Chiến tranh là cuộc đấu tranh vũ trang có tổ chức giữa các đơn vị chính trị đối kháng và gây ra hậu quả đáng kể. Vậy, nếu chiến tranh xảy ra thì địch sẽ tiến công theo hướng nào là chủ yếu? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây!
Nội dung
Câu hỏi: Nếu chiến tranh xảy ra thì địch sẽ tiến công theo hướng nào là chủ yếu?
A. Hướng đường hàng không
Bạn đang xem: Nếu chiến tranh xảy ra thì địch sẽ tiến công theo hướng nào là chủ yếu?
B. Hướng đường biển
C. Hướng trên bộ
D. Tất cả các hướng
Đáp án đúng: D. Tất cả các hướng
Giải thích của giáo viên về lí do chọn đáp án D
Nếu chiến tranh xảy ra thì địch sẽ tiến công theo hướng đường hàng không, đường biển, đường bộ là chủ yếu
– Khái niệm và đặc điểm của chiến tranh
Chiến tranh là cuộc đấu tranh vũ trang có tổ chức giữa các đơn vị chính trị đối kháng và gây ra hậu quả đáng kể. Theo định nghĩa này thì chiến tranh không bao gồm những xung đột nội bộ, những cuộc cách mạng, các hoạt động du kích, các chiến dịch khủng bố, các cuộc khủng hoảng dẫn tới xâm phạm biên giới, những cuộc tấn công trừng phạt hạn chế hay các cuộc đối đầu dai dẳng nhưng không leo thang thành đụng đầu quân sự trực tiếp.
Theo quy ước thông thường thì để một cuộc xung đột được xem là chiến tranh thì số người tử trận trong cuộc xung đột đó phải lên đến con số tối thiểu là 1.000. Theo định nghĩa này thì các cuộc chiến khác như nội chiến trong phạm vi một quốc gia cũng được xem là chiến tranh. Cụm từ chiến tranh cũng được sử dụng một cách ẩn dụ trong các cụm từ ‘chiến tranh giai cấp’, ‘Chiến tranh Lạnh’.
Chiến tranh có các đặc điểm sau:
+ Là hiện tượng chính trị xã hội mang tính lịch sử.
+ Là hoạt động đấu tranh vũ trang (bạo lực vũ trang) có tổ chức.
+ Nhằm đạt được một mục đích chính trị nhất định.
– Một số giải pháp phòng tránh, đánh trả địch đạt hiệu quả cao
Tăng cường giáo dục, nâng cao ý thức, bản lĩnh chính trị, tinh thần và tâm lý cho lực lượng vũ trang và nhân dân trong phòng tránh.
Chủ động xây dựng, củng cố và hoàn thiện các công trình phòng tránh. Đây là yếu tố quan trọng để nâng cao khả năng phòng tránh, bảo vệ lực lượng, phương tiện, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do địch gây ra.
Tăng cường các biện pháp ngụy trang, nghi binh nâng cao khả năng che giấu, bảo vệ lực lượng, phương tiện.
Nâng cao khả năng cơ động, linh hoạt di chuyển, dịch chuyển phòng tránh. Đây là biện pháp phòng tránh chủ động khá hiệu quả.
Chủ động tổ chức đánh trả có hiệu quả các phương tiện của địch.
>>> Xem thêm: Trắc nghiệm GDQP: Phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao
Đăng bởi: Đại Học Đông Đô