Công NghệLớp 12

Em hãy nêu một số cách truyền thông tin sơ khai mà con người đã sử dụng

Câu hỏi: Em hãy nêu một số cách truyền thông tin sơ khai mà con người đã sử dụng

Lời giải: 

Mạng truyền thông bắt đầu với vận chuyển vật lý -> Telegraph –> Telephone –> Internet

Bạn đang xem: Em hãy nêu một số cách truyền thông tin sơ khai mà con người đã sử dụng

– Vận tin (courier) : vận chuyển vật lý bản tin

– Bồ câu đưa thư, vận chuyển bằng ngựa ..

– Telegraph (dịch là điện báo như trong từ điển nhưng không phải lúc nào tín hiệu cũng là điện, gọi là báo thì nghe không xuôi tai lắm): bản tin được truyền qua một mạng nhờ các loại tín hiệu

– Trống, đèn hiệu, gương, khói, cờ ..

– Điện, ánh sáng

Điện báo quang (Điện báo quang học)@Năm 1792 chính phủ Pháp có thể chuyển những thông điệp đi khắp Châu Âu với vận tốc 1.500 dặm một giờ. Từ Pari, hoàng đế Pháp có thể truyền các chỉ dẫn đến các vị trí của ông bên bờ sông Rhine cách đó 150 dặm trong vòng 6 phút! Bằng cách nào? Đó là hệ thống tín hiệu do Claude Chappe phát hành năm 1792. Người ta xây dựng những tháp canh nước Pháp và Châu Âu, mỗi cột tháp trên đỉnh hai cây cờ không ngừng mà các nhà phát triển kia có thể nhìn thấy qua mắt. from khoảng cách 10 dặm. Người điều khiển hai ngọn cờ đánh vần từng chữ cái trong thông điệp bằng cách giương cờ ở các vị trí khác nhau. Tháp xây dựng được gọi là Semaphore. Đến nay, tín hiệu cột và Semaphore mã vẫn được sử dụng trong quân đội và quân đội của nhiều nước trên thế giới. Điện báo (Điện báo):
Do William Sturgeon Electro-magnet phát minh vào năm 1825: Các tính hiệu là trường điện từ đuợc tạo ra từ miếng lõi sắt quấn dây đồng khi có dòng điện chạy qua.

Tiếp đó đến năm 1830 Joseph Henry cải tiến thành: Dòng điên chạy trên 1 mile để làm kêu chuông.
Và năm 1835 Samuel Morse phát minh thêm Xung và dòng làm cong miếng nam châm tạo ra chấm và gạch, thí nghiệm trên 40 miles.

Tín hiệu truyền với vận tốc ánh sáng: ~2×108 m/s trong cáp,

Cùng Sài Gòn Tiếp Thị tìm hiểu thêm về hệ thống thông tin và viễn thông nhé!

1. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông

1.1 Mô hình hệ thống thông tin và viễn thông:

Em hãy nêu một số cách truyền thông tin sơ khai mà con người đã sử dụng (ảnh 2)

1.2. Khái niệm hệ thống thông tin và viễn thông:

– Hệ thống thông tin là hệ thống dùng các biện pháp để thông báo cho nhau những thông tin cần thiết.

– Hệ thống viễn thông là hệ thống truyền những thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến điện.

– Thông tin được truyền bằng các môi trường truyền dẫn khác nhau, bằng truyền trực tuyến hay qua không gian. Thông tin cần truyền đi xa hiện nay có thể thấy trong các lĩnh vực: thông tin vệ tinh, thông tin viba, thông tin cáp quang, mạng điện thoại cố định và di động, mạng Internet,…

1.3. Các phương pháp truyền thông tin đi xa:

– Truyền trực tuyến.

Em hãy nêu một số cách truyền thông tin sơ khai mà con người đã sử dụng (ảnh 3)

– Truyền bằng sóng (truyền qua không gian)

Em hãy nêu một số cách truyền thông tin sơ khai mà con người đã sử dụng (ảnh 4)

2. Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của hệ thống thông tin 

2.1. Phần phát thông tin:

a. Nhiệm vụ

Có nhiệm vụ đưa nguồn thông tin cần phát tới nơi cần thu thông tin.

b. Sơ đồ khối:

Em hãy nêu một số cách truyền thông tin sơ khai mà con người đã sử dụng (ảnh 5)

– Nguồn thông tin: Nguồn tín hiệu cần phát đi xa như: âm thanh, hình ảnh, chữ và số. . .

– Xử lí thông tin: Nguồn tín hiệu cần được gia công và khuếch đại.

– Mã hoá: Những tín hiệu đã được xử lícó biên độ đủ lớn muốn truyền đi xa cần được mã hóa theo một kỹ thuật nào đó. Hiện nay có hai kỹ thuật mã hóa cơ bản là kỹ thuật tương tự và kỹ thuật số.

– Truyền đi: Tín hiệu sau khi được mã hóa được gửi vào phương tiện truyền dẫn để truyền đi xa (dây dẫn, cáp quang, sóng điện từ. . . )

2.2. Phần thu thông tin

a. Nhiệm vụ:

Phần thu thông tin có nhiệm vụ thu, nhận tín hiệu đã được mã hóa được truyền đi từ phía phát, biến đổi ngược lại để đưa tới thiết bị đầu cuối.

b. Sơ đồ khối:

Em hãy nêu một số cách truyền thông tin sơ khai mà con người đã sử dụng (ảnh 6)

Các khối cơ bản của phần thu thông tin:

– Nhận thông tin: tín hiệu đã phát đi được máy thu nhận bằng một thiết bị hay một mạch nào đó (angten, modem, . . .)

– Xử lí tin: Gia công khuếch đại tín hiệu nhận được

– Giải điều chế, giải mã: biến đổi tín hiệu trở về dạng tín hiệu ban đầu.

– Thiết bị đầu cuối: là khâu cuối cùng của hệ thống (loa, màn hình, in ra giấy, . . . )

Những thông tin từ nơi phát đến nơi thu có thể ở khoảng cách xa, gần khác nhau. Tất cả nguồn phát và thu thông tin phải hợp thành một mạng thông tin quốc gia và toàn cầu

Đăng bởi: Sài Gòn Tiếp Thị

Chuyên mục: Lớp 12, Công Nghệ 12

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button