Quản lý tài chính (Bài tập): Phần 1
Cuốn sách Bài tập Quản lý tài chính công được biên soạn cung cấp cho sinh viên những bài tập tình huống thường xảy ra trong quá trình quản lý tài chính công, các bài tập có tính chất mở, phản ánh thực tiễn sinh động giúp sinh viên làm quen và củng cố kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bạn đang xem: [Download] Tải Quản lý tài chính (Bài tập): Phần 1 – Tải về File Word, PDF
*Ghi chú: Có 2 link để tải biểu mẫu, Nếu Link này không download được, các bạn kéo xuống dưới cùng, dùng link 2 để tải tài liệu về máy nhé!
Download tài liệu Quản lý tài chính (Bài tập): Phần 1 File Word, PDF về máy

Quản lý tài chính (Bài tập): Phần 1
Nội dung Text: Quản lý tài chính (Bài tập): Phần 1
- HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Chủ b iê n : T S . P h ạ m V ă n K h o a nT S . B ù i T iế n H a n h
BÀI TẬP
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNGNHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH
HÀ NỘI – 2009 - LỜ! NÓI Dầu
Năm 2000, Học viện Tài chính đã xuất bản giáo
trình “Quản lý tài chính nhà nước” do GS,TS. Hồ
Xuân Phương và PGS, TS. Lê Văn Ái đồng chủ biên.
Năm 2005, đế kế thừa, phát triển và hoàn thiện lý
luận về tài chính công, đồng thời phù hợp vối tình
hình mới trong lĩnh vực tài chính, Học viện Tài chính
đã cho xuất hản giáo trình “Quản lý tài chính công”
do PGS.TS. Dương Đăng Chinh và TS. Phạm Văn
Khoan đồng chủ biên. Giáo trình này đã tiếp tục được
tái bản năm 2007.
Trong quá trình đào tạo, ngoài những vấn đề lý
luận được đề cập đến trong giáo trình, đã xuất hiện
một nhu cầu rất bức xúc của sinh viên, giáo viên, các
nhà nghiên cứu và quản lý tài chính công… là việc
tìm hiểu, phân tích những tình hu ông quản lý tài
chính công đã và đang diễn ra trong thực tế ở Việt
Nam cũng như ở nước ngoài. Vì vậy cuốn sách “B à i
táp q u ả n lý tài c h ín h c ô n g ” đã được biên soạn một
cách công phu và xuất bản.
Bằng kinh nghiệm hoạt động thực tiễn nhiều
năm trong lĩnh vực này, những người biên soạn – Các
3 - giảng viên thuộc Bộ môn Quản lý tài chính nhà nước,
khoa Tài chính cồng, Học viện Tài chính – đã tích lũy
và sử dụng một khôi lượng phong phú các tài liệu, dữ
liệu thực tiễn về quản lý tài chính công để xây dựng
nên những bài tập tình huống. Những bài tập tình
huống về quản lý tài chính công đều dựa trên những
sự kiện có thật và đã được hoàn thiện thêm để đảm
bảo tính khái quát mà vẫn chân thực.
“B à i táp q u ả n lý tài c h ín h c ô n g ” do TS.
Phạm Văn Khoan và TS. Bùi Tiến Hanh đồng chủ
biên. Tham gia biên soạn gồm có: PGS,TS. Lê Văn Ái,
TS. Đặng Văn Du, TS. Hoàng Thị Thúy Nguyệt, Ths.
Đào Thị Bích Hạnh, Ths. Ngô Thanh Hoàng, NCS. Võ
Thị Phương Lan và Ths. Phạm Thị Hoàng Phương.
Việc nghiên cứu các tình huống về quản lý tài
chính công sẽ giúp sinh viên tiếp cận với phương pháp
học tập chủ động, sáng tạo thông qua việc trình bày,
bảo vệ các quan điểm, ý kiến cá nhân và làm việc theo
nhóm một cách tích cực. Các tình huống đều có tính
chất mở, phản ánh thực tiễn sinh động, muôn màu,
muôn vẻ về quản lý tài chính công.Học viện Tài chính xin chân thành cám ơn các cơ
quan, tổ chức, trong đó có các tờ báo (báo điện tử, báo
viết) và cá nhân đã nhiệt tình cung cấp thông tin,
4 - chia sẻ kinh nghiệm; các nhà quản lý, các nhà khoa
học đã giúp đỡ các tác giả trong quá trình biên soạn
cuốn sách này.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách và rất mong
nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý bạn đọc./.H à N ội, th á n g 03 n ăm 2 0 0 9
BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC
HỌC V IỆN TÀI CHÍNH5
- KÝ HIỆU CÁC ( HỬVIKTTẨT
11DND: Hội d o n g n h ã n d á n
KBNN: K h o học n h à nước
T ilC S: T r u n g h ọ c c ơ sớ
T H IT : T ru n g học pho thõ n g
ODA: N g u ó n v ó n h ồ trự p h á t t r i e n c h í n h thức
(O íĩicial D e v e lo p m e n t A ss ista n ce )
UBND: U y h a n n h â n (lán
NSNN: N gán sách nha nước
X D (‘B : X â y d ự n g cơ h a n
(5
- BĂN KHOĂN TRƯỚC CÁC Y Ê U CẦư
ĐỐI VỚI CÔNG TÁC LẬP D ự TOÁN NSNN
CỦA ÔNG CHỦ TỊCH XẢ CAM THANH
TS. Đ ă n g Văn Du
Bôi cản h ch u n g
Đã bước sang năm thứ năm, kể từ khi Luật
Ngân sách nhà nước số 01/20027QH11 được triển khai
thực hiện; thê nhưng ông Mừng – Chủ tịch uỷ ban
nhân dân xã Cam Thanh, vẫn cảm thấy chưa yên
lòng về kết quả của công tác lập dự toán ngân sách xã
tại địa bàn do ông giữ cương vị chủ tài khoản. Thật
vậy, yên lòng sao được đối với quá trình lập dự toán
ngân sách của xã nhà khi đối chiếu vối những yêu cầu
của Luật Ngân sách nhà nưốc hiện đang có hiệu lực
thi hành, bản thân ông vẫn còn thấy những “lỗ hổng”
thực sự, như:(i) Tính chắc chắn, khoa học, hợp lý của các chỉ
tiêu được xác lập trong dự toán hầu như chưa được
đảm bảo;
7 - (ii) Tính dân chủ trong khi thương lương giữa
ngân sách cấp xã vối ngân sách cấp huyện về mức độ
của các chỉ tiêu – đặc biệt là các chỉ tiêu thu ngân
sách xã kỳ kê hoạch vẫn còn những điểm mà xã chưa
thật thoả mãn sau mỗi lần thương lượng đó;
(iii) Phạm vi và hiệu lực công khai dự toán ngân
sách kỳ kê hoạch vẫn còn hạn chế.
Bên cạnh đó, sự bàng quan của người dân đôi với
hoạt động của ngân sách xã trong điều kiện qui chê
dân chủ ở cơ sỏ đã được Ưỷ ban nhân dân tỉnh ban
hành và đã có hiệu lực thực thi kể từ năm 2004; tiến
trình đổi mới không ngừng về lập và phân bổ ngân
sách theo xu hướng hiện đại.v.v… cũng tạo nên sức ép
và nỗi băn khoăn lo lắng tăng thêm cho vị Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân xã đầy trách nhiệm này.K h ái q u á t về x ã C am T h a n h
Cam Thanh là một trong số 9 xã, thị trấn của
huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Toàn huyện Cam Lộ
đều thuộc diện được hưởng chương trình 135 của
Chính phủ để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng. Chính
vì vậy, tiềm nàng kinh tế của huyện Cam Lộ rất hạn
chế. Hiện nay Cam Lộ vẫn bị xếp vào một trong số
huyện nghèo của tỉnh Quảng Trị. Trong bối cảnh đó,
8 - xã Cam Thanh cũng không có được tiềm năng gì sáng
sủa hơn.
Cam Thanh nằm trên vùng bán sơn địa, nhưng
độ dốc khá lớn; đồng thời lại chịu ảnh hưởng trực tiếp
của khí hậu nhiệt đới gió mùa khá khắc nghiệt. Mùa
nắng Cam Thanh phải hứng chịu cái nóng như nung
kèm theo những trận gió khô từ phía nước bạn Lào
thổi tới (thường gọi là gió Lào), nên thường gây hạn
hán kéo dài. Còn mùa mưa thì phần lớn địa hình
canh tác của xã lại bị ngập chìm rất nhanh sau những
cơn lũ từ thượng nguồn đổ về. Tuy thuộc vùng bán
sơn địa, nhưng gần 80% diện tích đất của xã lại thuộc
diện đất nông nghiệp và nghề chính của đa số cư dân
trong xã là nghề trồng lúa. Có thể nói để làm ra được
hạt thóc ở nơi đây, người dân đã phải đầu tư rất
nhiều công sức để mà toan tính và giành giật với trời.
Và thông thường nông dân xã Cam Thanh cũng chủ
yếu trông đợi vào kết quả thu hoạch từ vụ lúa chiêm
xuân mà thôi; còn vụ lúa hè thu coi như đánh bạc với
trời. Bên cạnh đó, chính quyền xã hàng năm cũng
luôn phải bố trí ngân sách để đáp ứng cho các nhu
cầu chi chống hạn, nạo vét hồ, đập, cầu cống để giữ
nước; cần tăng chi để sửa chữa những công trình bị
hư hỏng như: cầu, cống, trạm bơm, đường giao
9 - thông.v.v… để trợ giúp cho hoạt động sản xuất nông
nghiệp này. Đó là chưa kế đến hàng loạt các nhu cầu
chi thường xuyên và chi khác mà ngân sách xã tất
yếu phải trang trải hàng tháng trong mỗi năm ngân
sách.
Hàng loạt các nhu cầu bức xúc đó hầu như đều
trông chờ vào túi tiền của ngân sách xã. Song làm thê
nào để có được các khoản tiên tập trung vào ngân
sách xã; rồi lại cân đong, phân chia cho các nhu cầu
sao cho phù hợp với định hướng phát triển kinh tế, xã
hội mà Đảng bộ và Hội đồng nhân dân xã đã đề ra?
Đây là một câu hỏi lớn mà Uỷ ban nhân dân xã buộc
phải giải quyết một cách rõ ràng, có cơ sở khoa học và
thực tiễn ngay từ khâu lập dự toán- khâư mở đầu của
chu trình quản lý ngân sách xã.
T ìn h h ìn h tr iể n k h ai lâp dư to á n n g â n s á c h
ở x ã C am T h a n hKể từ năm ngân sách 1997 cho đến nay; khi mà
Luật Ngân sách nhà nước có hiệu lực thi hành đã làm
cho vị thế của ngân sách cấp xã được cải thiện một
cách đáng kể trong chu trình quản lý Ngân sách nhà
nước. Điều đó càng được khẳng định chắc chắn hơn
khi Quôc hội khoá XI đã có nghị quyết thông qua
Luật số 01/2002/QH ll ngày 16/12/2002 về Luật Ngân
10 - sách nhà nước. Từ năm ngân sách 2004 Luật Ngân
sách nhà nước số 01/2002/QHll đã chính thức có hiệu
lực thực thi trong cả nước và cho toàn hệ thông Ngân
sách nhà nước.
Xét riêng về tình hình triển khai thực hiện Luật
Ngân sách nhà nước ở khâu lập dự toán tại xã Cam
Thanh, cho thấy:
T h ứ n hất, về việc hướng dẫn và giao sổ kiểm tra
của cấp huyện cho xã.
uỷ ban nhân dân huyện Cam Lộ đã có sự chỉ đạo
và hướng dẫn kịp thòi việc triển khai cồng tác xây
dựng kê hoạch phát triển kinh tế, xã hội và dự toán
ngân sách tới cấp xã. Tuy nhiên, hình thức chỉ đạo và
hướng dẫn lập dự toán ngân sách xã mà uỷ ban nhân
dân huyện Cam Lộ sử dụng vẫn chủ yếu là tổ chức
hội nghị cho các xã vào khoảng tháng 9 hàng năm.Hội nghị này thường được tố chức ngay sau hội
nghị vê triển khai công tác xây dựng kê hoạch phát
triển kinh tế, xã hội và dự toán ngân sách năm kế
hoạch do uỷ ban nhân dân tỉnh tô chức (diễn ra trong
tháng 8). Thành phần được triệu tập tham dự hội
nghị thường là: Trưởng các ban ngành thuộc huyện;
Chủ tịch Ưỷ ban nhân dân và kê toán các xã, thị trấn.
11 - Trong hội nghị các phòng chức năng thừa uỷ
quyền của Chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện cũng đã
đề cập đến hàng loạt các chỉ tiêu vê phát triển kinh
tế, xã hội; kèm theo đó là các chỉ tiêu về thu, chi ngân
sách mà toàn huyện phải phấn đấu trong năm kế
hoạch; các quy định cụ thể vê phán cấp nguồn thu và
nhiệm vụ chi và ấn định chỉ tiêu thu, chi cho ngân
sách mỗi xã kỳ kê hoạch…Tuy vậy, h à n g n ă m s a u k h i rời h ộ i n g h ị củ a
hu y ện r a về ông M ừng vẫn b ă n k h o ă n :Không biết các thông tin mà mình đã ghi lại
được trong hội nghị vào sổ tay này đã đầy đủ chưa?
Bởi vì trong hội trường quá ồn ào, đôi lúc vài vị Chủ
tịch xã lân cận đã không ghi chép lại còn quay sang
gợi chuyện với ông.Trong số các thông tin đã ghi nhận được, thì liệu
rằng tính chính xác của các thông tin đó có thể tin cậy
ở mức độ nào? Kinh nghiệm nhiều năm về bảo vệ dự
toán ngân sách xã đã cho ông thấy nếu chỉ dựa vào
các thông tin mà ông đã ghi được từ các hội nghị như
thê này thường chưa đủ căn cứ vững chắc đế thuyết
trình bảo vệ dự toán ngân sách xã trước cơ quan hành
chính nhà nước cấp trên.
12 - Hàng năm những hội nghị này sao uỷ ban nhân
dân huyện không tập trung thảo luận vào những vấn
đê mới phát sinh có liên quan đến nhiệm vụ ngân
sách năm kê hoạch; còn các vấn đê khác đã nhất trí từ
những năm trước rồi không cần phải nhắc lại nũa, thì
hiệu quả sẽ tốt hơn không?
T h ứ hai, về tổ chức lập dự toán tại xã và bảo vệ
dự toán tại cấp huyện.
Theo quy trình chung, sau khi được uỷ ban nhân
dân huyện giao sô kiểm tra, uỷ ban nhân dân xã phải
chỉ đạo cán bộ tài chính kê toán xã và các ban ngành,
đoàn thể tại xã tiến hành lập dự toán kinh phí và dự
toán ngân sách xã, trình thường trực Hội đồng nhân
dân xã thông qua trước khi gửi uỷ ban nhân dân
huyện để tổng hợp vào dự toán ngân sách huyện. Khi
nhận được thông báo của uỷ ban nhân dân huyện về
lịch trình bảo vệ dự toán ngân sách xã (nếu xã có đê
nghị), thì Uỷ ban nhân dân xã phải thực hiện bảo vệ
dự toán của xã mình trước Uỷ ban nhân dân huyện.
T ự đ á n h g iá về q u á trin h thự c h iện ở bước côn g
việc n ày; ông M ừng củ n g th ẳ n g th ắ n ch o rằ n g :uỷ ban nhân dân xã đã chỉ đạo lập dự toán ngân
sách gắn với kê hoạch phát triển kinh tế, xã hội hàng
13 - năm cũng như tình hình thực hiện hiện các kê hoạch
này trong những năm trước.
uỷ ban nhân dân xã có nhận thức đúng đắn
rằng, dự toán ngân sách không chỉ đơn thuần là “chia
cái bánh ngân sách”, mà mục tiêu quan trọng hơn là
nó tạo điều kiện đế xã hoàn thành nhiệm vụ quản lý
kinh tế, xã hội trên địa bàn. Do đó, đây thực sự là một
yếu tô quan trọng để đưa công tác lập dự toán ngân
sách xã đi vào nê nếp theo một quy trình hợp lý, đảm
bảo công bằng, hiệu quả trong sử dụng nguồn lực.
Thực hiện công khai các dự án, định mức chi tiêu
để các tổ chức đoàn thể và các ban, ngành của xã trên
cơ sở đó tổ chức lập kế hoạch hoạt động. Đặc biệt đối
với các công trình đầu tư cần huy động các nguồn
đóng góp của nhân dân như: đường giao thông nông
thôn đã bước đầu thực hiện Quy chê dân chủ trong
việc thu thập ý kiến, nguyện vọng của dân, thành lập
Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát công trình có
sự tham gia của người dân.Sự thường xuyên đôn đốc, hướng dẫn của huyện
cũng là một nhân tố giúp cho công tác lập dự toán
ngân sách xã đi vào nề nếp. Các căn cứ để tiến hành
lập dự toán ngân sách xã cũng đã được phòng Tài
chính huyện hướng dẫn.
14 - Đặc biệt, quá trình lập dự toán đều có sự chỉ đạo
của Đang uỷ xã, tham vấn ý kiến của lãnh đạo Hội
đồng nhân dân cũng như sự tham gia thảo luận của
các tố chức như: Đoàn thanh niên, hội Phụ nữ, hội
Cựu chiến binh…
Tuy n hiên, tron g q u á trìn h lậ p d ự toán n gân
sá c h tạ i x ã ở bước này ôn g vẫn d a y dứ t về m ộ t s ố đ iểm
sa u :
Xã sẵn sàng chấp nhận tăng tổng mức thu trên
địa bàn năm kế hoạch so vối ưốc thực hiện năm báo
cáo theo chỉ tiêu mà huyện đã giao sô kiểm tra.
Nhưng còn cơ cấu thu của một sô khoản thu như thê
nào thì tại sao lại không để cho xã tự xây dựng?
Quy trình xây dựng dự toán cũng như cách tính
toán và dự đoán các chỉ tiêu trong dự toán chưa thực
sự có căn cứ khoa học, “gọt chân theo giầy” và “bình
quân đồng đều” là cách lập dự toán ngân sách mà
huyện và xã hiện vẫn đang làm.
Sự phối kết hợp giữa xã với các cơ quan: Tài
chính, Thuế, Thống kê ỏ cấp huyện còn chưa thực sự
đồng bộ trong khi xác định các chỉ tiêu thu cho xã.
Mặc dù, phòng Tài chính huyện có tổ chức cho
các xã bảo vệ dự toán ngân sách mỗi xã hàng năm;
song về cơ bản tiếng nói từ cấp xã còn chưa thực sự
15 - được tôn trọng trơng khi thảo luận ngân sách. Số bổ
sung hàng năm cho các xã, uỷ ban nhân dân huyện
cũng khó có thể kế hoạch hoá chắc chắn bỏi hai lý do:
(i) về yếu tô khách quan do huyện Cam Lộ chủ yếu
phải nhận trợ cấp cân đôi từ nguồn ngân sách tỉnh
Quảng Trị; (ii) lý do chủ quan là do đường mòn nếp cũ
trong cách lập dự toán ngân sách theo kiểu “xin – cho”
vẫn còn đâu đó trong quá trình lập dự toán ngân sách
này. Kết quả là việc bô sung dự toán trở thành căn
bệnh mãn tính ở tất cả các cấp chính quyển. Rõ ràng,
cơ chê mới theo tinh thần của Luật Ngân sách nhà
nước 2002 là ổn định thu, chi cho các cấp chính quyền
vẫn còn mang nặng tính hình thức.
Như vậy, nên chăng Tỉnh, Huyện cần có cơ chê
khuyến khích, khen thưởng hoặc ưu đãi cho những xã
xung phong nhận mức ổn định thu, chi ngân sách
trong 3 năm, làm động lực cho quá trình triển khai
thực hiện luật ngân sách một cách hiệu lực. Đồng
thòi, quy trình xây dựng dự toán ngân sách xã phải
luôn quán triệt nguyên tắc kết hợp cả áp lực trần
ngân sách từ trên xuống với việc mở rộng dân chủ từ
dưới lên.
Quy trình xây dựng dự toán và giao dự toán tại
xã còn đơn giản, chủ yêu theo yêu cầu của các văn
bản hướng dẫn của cấp trên và căn cứ vào nguồn thu
16 - tại xã để tính toán chỉ tiêu có tính chất bình quân cho
các hoạt động này. Thông thường mấy năm qua
khoản chi từ ngân sách xã cho các ban, ngành đoàn
thể củng chỉ mới dao động được ỏ mức từ 2,5 – 2,7
triệu đồng/1 tổ chức năm. Mức chi trên được áp dụng
chung cho mỗi tổ chức ban, ngành đoàn thể. Bất cập
của mức chi này cũng đã bộc lộ rõ nét trong quá trình
tổ chức hoạt động cựa các ban, ngành đoan thể đó.
Việc khoán theo định mức bình quân đồng đều, rất ít
tính đến những khác biệt về hoạt động của các tổ chức
trong năm ngân sách. Nên.kủuũổ-chửcrtriển khai hoạt
động, các đoàn thể thường phải xin uỷ ban nhân dân
xã bổ sung kinh phí. Trường hợp xã không có nguồn
để có thế bổ sung, thì Trưởng các ban, ngành đoàn thể
lại phải huy động từ các thành viên của tổ chức mình
ứng trước; thậm chí nếu quá khó khăn thì đành phải
huỷ bỏ một số hoạt động nào đó. Điều đó dẫn đến khả
năng do kinh phí hạn hẹp mà nhiều hoạt động ưu tiên
sẽ không được tổ chức. Rơi vào những lúc như vậy,
ông Chủ tịch xã cảm thấy như mình có lỗi lớn với các
ban, ngành đoàn thể; mặc dù Trưởng các ban, ngành
đoàn thê này luôn cảm thông và chia sẻ với ông. Khi
có dịp được gặp và trao đổi với các vị Chủ tịch của các
xã lân cận như: Cam Tuyền, Cam Hiếu,… về tâm sự
này, nhiều người trong số họ lại trả lòi nhẹ tênh:17
- “Chiu theo các tó chức han, ngành đoàn thé là cóng
bằng roi; con sử dụng kinh phi dó de tỏ chức cúc hoạt
dộng ra sao la việc cua các tó chức dỏ, bận tám làm
gif’. Va rói đá có lúc óng cũng định belong xuôi như
vậy. Nhưng tư tương buông xuôi dó chang kéo dãi
dưực mấy ngày trong suy nghĩ của óng. Vi vậy, óng dã
luôn tám niệm rang: trong quá trình lập dự toán ngán
sách xá những năm tới nhất thiết phải khắc phục
nhược diểm của khoán cào hang phan kinh phí hoạt
dộng cho các han, ngành doàn thế.
Vói dặc thù là một xã nghèo, nón phan lỏn các
khoan chi dầu tư xây dựng cơ sở hạ tẩng trôn địa hàn
xã là do các dự án tài trợ của nước ngoài, như: Dự án
PAM, ODA…; nhưng chính quyến xã hau như không
cỏ vai trò gi trong xâv dựng ké hoạch cũng như giám
sát tó chức thực hiện mà thường do tỉnh và huyện
trực tiếp chỉ đạo, xã giữ vai trò người hương lợi.
Nhưng bằng trực quan, ông và những người dán nơi
đây đểu dánh giá rằng: những công trình đọu tư nàv
thường đắt đỏ và kém chất lượng. Nếu có hộc bạch
tám sự này với những người khác, thì óng thường
nhận được lời giải thích tương tự nhau: “Ôi dào! tiền
của nước ngoài cho, bận tám mà làm gì? Dược dấu tư
thì cứ vui vẻ mà hưởng đi”. Song ông vẫn cứ mãi luán
quẩn trong đầu một câu hỏi: “Sao nước ngoài lai tốt
18 - thế?”. Và cho đến nay câu hỏi này ông vẫn chưa giải
được.
Một điểm cũng đã làm cho ông chưa yên lòng; đó
là sự đồng thuận giữa các thành viên thuộc mỗi một
ban, ngành đoàn thể về nhận thức và trách nhiệm
của mỗi người đối với dự toán kinh phí của mỗi tổ
chức đó. Thậm chí một sô thành viên của các tổ chức
này chẳng biết kinh phí cả năm của tổ chức mình có
được bao nhiêu; nên khi được giao tổ chức các hoạt
động họ cứ luôn mồm kêu ca cấp cho họ quá ít tiền.
Mặc dù Ưỷ ban nhân dân xã đã có phân cấp rõ ràng
cho trưởng các ban, ngành đoàn thể về quản lý kinh
phí của tổ chức mình. Nhưng trước những lời kêu ca
hoặc chỉ trích bóng gió theo kiểu đó lại gỢn lên trong
ông những điều bất ổn trong quá trình lập dự toán
kinh phí ở mỗi tô chức này chưa thực sự dân chủ,
công khai chăng?
T h ứ ba, thảo luận và quyết định dự toán ngân
sách xã.Sau khi được uỷ ban nhân dân huyện giao dự
toán chính thức, ông Mừng đã chỉ đạo cán bộ tài
chính, kế toán xã kịp thời hoàn chỉnh lại dự toán
ngân sách và phương án phân bổ ngân sách xã để
trình Hội đồng nhân dân xã thảo luận và quyết định.
19 - Cách thức mà ông Mừng thường sử dụng để
trình trước hội nghị toàn thể của Hội đồng nhân dân
về dự toán ngân sách xã là: uỷ quyền cho cán bộ tài
chính, kế toán xã thay mặt ông đọc trước Hội đồng
nhân dân các chỉ tiêu của bản dự toán ngân sách xã
do ông đã ký duyệt. Thời gian mà cán bộ tài chính, kế
toán trình các chỉ tiêu của dự toán ngân sách xã trước
Hội đồng nhân dân thông thường vào khoảng từ
10h30 đến l l h o o . Theo ông Mừng, bô” trí thời gian
như vậy là rất hợp lý vì: tiếp theo đó là giờ nghỉ trưa
và tranh thủ trong khoảng thòi gian này các đại biểu
Hội đồng nhân dân có thể suy ngẫm về các chỉ tiêu
thuộc dự toán ngân sách xã họ đã được nghe, để đến
đầu giờ chiều có thế phát biểu ý kiến thảo luận về dự
toán ngân sách xã.Phiên họp của Hội đồng nhân dân có liên quan
đến thảo luận và quyết định dự toán ngân sách xã
thông thường được tổ chức vào nửa đầu tháng 2 hàng
năm. Trong phiên họp này, Hội đồng nhân dân ngoài
việc thảo luận và quyết định dự toán ngân sách xã
còn phải thảo luận rất nhiều đến các biện pháp về
phát triển kinh tế, xã hội. Thế nhưng Hội đồng nhân
dân cũng chỉ có được 01 ngày để thảo luận các công
việc trên. Vì vậy, các đại biểu Hội đồng nhân dân
20 - thường có sự nhất trí cao vê dự toán ngân sách và
phương án phân bổ ngân sách do Uỷ ban nhân dân xã
đã trình bày. Kể từ ngày ông đảm nhận chức Chủ tịch
xã đến nay (và cả ở những nhiệm kỳ trước nữa), tình
trạng không có ý kiến nào tham gia vào dự toán ngân
sách xã đã trỏ thành thói quen trong các phiên họp
của Hội đồng nhân dân xã. Theo ông Mừng thì đảy là
tình trạng vừa dễ và vừa khó cho ông khi thực hiện
trách nhiệm của mình. Dễ vì không phải điều chỉnh
lại dự toán ngân sách xã do ông đã chỉ đạo xây dựng
lên. Khó vì có những băn khoăn về chỉ tiêu của dự
toán ngân sách xã nhưng ông lại chẳng biết chia sẻ
vối ai.
Dự toán ngân sách và phương án phân bổ ngân
sách xã mởi chỉ được công khai qua đại biểu Hội đồng
nhân dân và về nguyên tắc các vị đại biểu này phải
công khai tới người dân nơi họ là đại diện. Còn theo
đúng qui chế công khai, thì dự toán này phải niêm yết
tại uỷ ban nhân dân xã. Thực tế ở Cam Thanh cũng
đã dán niêm yết công khai dự toán ngân sách xã tại
Văn phòng uỷ ban nhân dân xã. Nhưng sau một vài
năm đã thực hiện công khai theo hình thức này vẫn
không có bất kỳ ý kiến phản hồi nào từ phía người
dân, nên Ưỷ ban nhân dân xã lại tự động bỏ.
21
Download tài liệu Quản lý tài chính (Bài tập): Phần 1 File Word, PDF về máy