Tài LiệuTài Liệu - Giáo Dục
[Download] Tài liệu GIÁO TRÌNH: KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG ppt – Tải File Word, PDF Miễn Phí
- Loading …Loading …Loading …
Thông tin tài liệu
Ngày đăng: 20/01/2014, 11:20
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢITRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢIKHOA: KINH TẾ VẬN TẢI BIỂNBỘ MÔN: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNGBÀI GIẢNGKỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNGMÃ HỌC PHẦN: 15603TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUYHẢI PHÒNG – 20081YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CHI TIẾTTên học phần: Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Loại học phần: 1Bộ môn giảng dạy: Kinh tế ngoại thương Khoa phụ trách: KTVTBMã học phần: 15603 Tổng số TC: 4TS tiết Lý thuyết Thực hành/Xemina Tự học Bài tập lớnĐồ án môn học60 60 0 0 0 1Điều kiện tiên quyết:Sinh viên phải học và thi đạt các học phần sau mới được đăng ký học học phần này:Kinh tế chính trị, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Quan hệ kinh tế quốc tế.Mục tiêu của học phần- Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức chuyên môn sâu về các nghiệp vụ mua bán hàng hóa chủ yếu trên thị trường thế giới- Giúp cho sinh viên hiểu rõ cơ sở khoa học để lập các phương án kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế- Cung cấp một số cơ sở về lý luận và thực tiễn cho việc soạn thảo và thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ và chuyển giao công nghệ trên thị trường quốc tếNội dung chủ yếu: – Các phương thức giao dịch mua bán chủ yếu trưên thị trường quốc tế – Hợp đồng mua bán quốc tế và các điều kiện thương mại quốc tế – Chuẩn bị giao dịch tiến tới ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương – Thực hiện hợp đồng ngoại thương – Nghiệp vụ mua bán thuê mướn thiết bị và công nghệ – Quan hệ mua bán giữa doang nghệp ngoại thương với doanh nghiệp trong nước cung cấp hàng hóa xuất khẩu và đặt hàng nhập khẩuNội dung chi tiết:TÊN CHƯƠNG MỤCTS LT Xemina BTChương 1. Các phương thức giao dịch mua bán chủ yếu trên thị trường quốc tế 20 19 0 01.1 Các phương thức giao dịch mua bán thông thường61.2 Buôn bán đối lưu21.3 Tái xuất21.4 Các phương thức giao dịch đặc biệt 21.5 Gia công quốc tế41.6.Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa221.7. Giao dịch tại hội chợ triển lãm1Chương :Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và các điều kiện thương mại quốc tế 202.1.Một số nét cơ bản về hợp đồng mua bán quốc tế42.2 Điều kiện thương mại quốc tế42.3 Các điều khoản của hợp đồng mua bán quốc tế8Chương 3:Chuẩn bị giao dịch tiến tới ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương53.1. Những công việc trước khi giao dịch23.2. Quảng cáo và nhãn hiệu hàng hóa23.3. Đàm phán và giao dịch trong ngoại thương 1Chương 4: Thực hiện hợp đồng ngoại thương 64.1. Trình tự thực hiện hợp đồng 54.2. Chứng từ và các phương tiện tín dụng trong buôn bán quốc tế2Chương 5: Nghiệp vụ mua bán thuê mướn thiết bị và công nghệ5 5 0 05.1. Nhập khẩu thiết bị toàn bộ 15.1. Nhập khẩu thiết bị toàn bộ 15.3. Mua bán sang chế 15.4. Mua bán dịch vụ kỹ thuật 15.5. Nghiệp vụ thuê và cho thuê thiết bị 1Chương 6:Quan hệ mua bán giữa doang nghệp ngoại thương với doanh nghiệp trong nước cung cấp hàng hóa xuất khẩu và đặt hàng nhập khẩu36.1. Vài nét về chế độ hợp đồng kinh tế 16.2.Thu mua cung ứng hàng xuất khẩu 16.3. Giao dịch trong nước về hàng nhập khẩu 1Nhiệm vụ của sinh viên: Lên lớp đầy đủ và chấp hành mọi quy định của Nhà trường Làm bài tập lớn đúng hạn.Tài liệu tham khảo:1. GS. Vũ Hữu Tửu. Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương. Nhà xuất bản Giáo dục Măm 2006.2. GS. Đinh Xuân Trình. Giáo trình Thanh toán quốc tế. Nhà xuất bản Giáo dục. Năm 2006.3. TS. Hà Thị Ngọc Oanh. Giáo trình kỹ thuật kinh doanh thương mại quốc tế. Nhà xuất bản Thống kê. Năm 2004.4. ICC. Incoterms 2000 do phòng Thương Mại Quốc Tế xuất bản năm 2000. Hình thức và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:3Thi dọc phách, thời gian làm bài: 60 phútThang điểm: Thang điểm chữ A.B,C,D,F.Điểm đánh giá học phần: Z = 0,3X + 0.7YBài giảng này là tài liệu chính thức và thống nhất của Bộ môn Kinh tế Ngoại thương, Khoa Kinh tế vận tải biển và được dùng để giảng dạy cho sinh viên. Ngày phê duyệt: / /2008Trưởng Bộ môn: TS. Dương Văn Bạo 4MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANGLời nói đầu 71 Các phương thức giao dịch mua bán trên thị trường thế giới 81.1 Các phương thức giao dịch mua bán thông thường 81.1.1 Phương thức giao dịch mua bán trực tiếp 81.1.2 Phương thức giao dịch mua bán qua trung gian 101.2 Buôn bán đối lưu 131.2.1 Hoàn cảnh ra đời 131.2.2 Đặc điểm 131.2.3 Các hìng thức buôn bán đối lưu 131.2.4 Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng 141.3 Tái xuất xuất 141.3.1 Khái niệm 141.3.2 Các loại tái xuất 141.4 Các phương thức giao dịch đặc biệt 151.4.1 Đấu giá quốc tế 151.4.2 Đấu thầu quốc tế 171.5 Gia công quốc tế 201.5.1 Khái niệm 201.5.2 Các hình thức gia công quốc tế 201.5.3 Hợp đồng gia công quốc tế 211.6 Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa 221.6.1 Khái niệm 221.6.2 Các loại sở giao dịch hàng hóa 221.6.3 Cách thức tiến hành 221.7 Giao dịch tại hội chợ triển lãm 231.7.1 Khái niệm 231.7.2 Trình tự tiến hành 231.7.3 Công tác chuẩn bị 23Câu hỏi ôn tập chưong 1 242 Hợp đồng mua bán quốc tế và các điều kiện thương mại quốc tế252.1 Một số nét cơ bản về hợp đồng mua bán quốc tế 252.1.1 Khái niệm 252.1.2 Đặc điểm cơ bản của hợp đồng mua bán ngoại thương 252.1.3 Nội dung của hợp đồng mua bán quốc tế 252.1.4 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán quốc tế 252.2 Điều kiện thương mại quốc tế 272.2.1 Quá trình ra đời 272.2.2 Nội dung của Incoterms 272.2.3 Tóm tắt nội dung của Incoterms 2000 2852.2.4 Tóm tắt nội dung các điều kiện cơ sở khi áp dụng Incoterms 2000282.2.5 Điều kiện cơ sở giao hàng theo định nghĩa ngoại thương của Mỹ sửa đổi năm 1941302.3 Các điều khoản của hợp đồng mua bán quốc tế 312.3.1 Các điều khoản chủ yếu 312.3.2 Các điều khoản tăng cường sự ràng buộc trách nhiệm 44Câu hỏi ôn tập chưong 2 47 3 Chuẩn bị giao dịch tiến tới ký kết hợp đồng mua bán quốc tế483.1 Những công việc trước khi giao dịch 483.1.1 Chuẩn bị giao dịch 483.1.2 Phương án kinh doanh 483.1.3 Các phương pháp kiểm tra tính giá 493.2. Quảng cáo và nhãn hiệu 493.2.1 Khái niệm 493.2.2 Nội dung và các hình thức quảng cáo 503.2.3 Phương tiện và các phương thức quảng cáo 503.2.4 Tổ chức quảng cáo 503.2.5 Nhãn hiệu và quảng cáo 503.3 Đàm phán trong giao dịch ngoại thương 503.3.1 Khái niệm 503.3.2 Các giai đoạn đàm phán 503.3.3 Các hình thức đàm phán 51Câu hỏi ôn tập chương 3 52 4 Thực hiện hợp đồng mua bán quốc tế 534.1 Trình tự thực hiện hợp đồng 534.1.1 Xin giấy phép xuất nhập khẩu 534.1.2 Chuẩn bị hàng hóa xuất nhập khẩu 534.1.3 Thuê tầu lưu cước 544.1.4 Mua bảo hiểm 544.1.5 Làm thủ tục Hải quan 554.1.6 Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu 554.1.7 Làm thủ tục thanh toán 564.1.8 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 564.2 Các chứng từ và phương tiện tín dụng trong buôn bán quốc tế 564.2.1 Chứng từ thanh toán 574.2.2 Chứng từ vận tải 574.2.3 Chứng từ bảo hiểm 584.2.4 Chứng từ kho hàng 584.2.5 Chứng từ Hải quan 584.2.6 Phương tiện tín dụng 586Câu hỏi ôn tập chương 4 58 5 Nghiệp vụ mua bán thuê mướn thiết bị và công nghệ 595.1 Nhập khẩu thiết bị toàn bộ 595.1.1 Khái niệm về thiết bị toàn bộ 595.1.2 Các giai đoạn nhập khẩu thiết bị toàn bộ 595.1.3. Các phương thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ 595.1.4 Hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ 605.2 Nghiệp vụ mua bán công nghệ 615.2.1 Công nghệ và mua bán công nghệ 615.3 Mua bán sáng chế 625.3.1 Khái niệm về mua bán sáng chế 625.3.2 Nội dung của hợp đồng mua bán sáng chế 635.4 Mua bán dịch vụ kỹ thuật 635.4.1 Khái niệm về dịch vụ kỹ thuật và các loại hình dịch vụ kỹ thuật 635.4.2 Những điều kiện chủ yếu của hợp đồng dịch vụ kỹ thuật 645.4.3 Một số điểm lưu ý trong hợp đồng dịch vụ kỹ thuật 645.4.4 Một số điều khoản của hợp đồng thầu khoán 645.5 Nghiệp thuê và cho thuê thiết bị 645.5.1 Khái niệm thuê và cho thuê thiết bị 645.5.2 Các loại hình cho thuê thiết bị 645.5.3 Hợp đồng cho thuê thiết bị 655.3.4 Trình tự chấm dứt hợp đồng 65Câu hỏi ôn tập chưong 5 65 6 Quan hệ mua bán giữa doanh nghiệp ngoại thương với doanh nghiệp trong nướccung cấp hàng xuất khẩu và đặt hàng nhập khẩu666.1 Vài nét về chế độ hợp đồng kinh tế 666.1.1 Khái niệm về hợp đồng kinh tế 666.1.2 Hợp đồng kinh tế có tính chất bắt buộc 666.2 Thu mua cung ứng hàng xuất khẩu 676.2.1 Tìm hiểu nguồn hàng xuất khẩu 676.2.2 Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu 676.2.3 Lựa chọn giao dịch hàng xuất khẩu 676.2.4 Giá thu mua hàng xuất khẩu 686.2.5 Thanh toán tiền hàng xuất khẩu 686.2.6 Tiếp nhận bảo quản và xuất kho hàng xuất khẩu 686.3 Giao dịch trong nước về hàng nhập khẩu 696.3.1 Đơn đặt hàng nhập khẩu 696.3.2 Hợp đồng kin tế về hàng nhập khẩu. 69Câu hỏi ôn tập chương 6 707MỞ ĐẦUThực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước về mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại, do vậy hiện nay tất cả pháp nhân có đăng ký kinh doanh ở nước ta đã có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp. Do vậy các pháp nhân cũng như các tổ chức kinh tế đã dược cấp giấy phép kinh doanh rất cần nắm được những kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ ngoại thương, bởi vì nếu thiếu những kiến thức này họ sẽ gặp những khó khăn không nhỏ trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, hạn chế khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài làm chậm tiến trình hội nhập . Đứng trước yêu cầu đó khoa kinh tế vận tải biển trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam đã mở thêm ngành ngoại thương và đưa môn học kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương vào chương trình học bắt buộc của ngành học kinh tế ngoại thương, tập thể giảng viên ngành Kinh Tế Ngoại Thương được giao nhiệm vụ biên soạn tập bài giảng kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương trong đó trình bày một cách ngắn gọn những vấn đề cơ bản về kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Tập bài giảng này được biên soạn trên cơ sở tập giáo trình “ Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương nhà xuất bản Giáo dục xuất bản năm 2006 do giáo sư Vũ Hữu Tửu trường Đại Học Ngoại Thương Hà nội biên soạn, giáo trình Kỹ Thuật Kinh Doanh Thương Mại Quốc Tế nhà xuất bản Thống Kê xuất bản năm 2004 do Tiến sỹ Hà Thị Ngọc Oanh biên soạn. Tập bài giảng bao gồm các vấn đề về thực tiễn và lý luận trong hoạt động thương mại quốc tế, một lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ đối với tập thể các giảng viên của ngành kinh tế ngoại thương của trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, vì vậy chắc chắn còn nhiều điểm thiếu sót chưa thể thoả mãn được yêu cầu của thực tế. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến phê bình xây dựng của các sinh viên và giáo viên trong khoa. Thay mặt tập thể bộ môn tôi xin chân thành cám ơn những ý kiến đóng góp.Hải phòng 05 năm 2008 Chủ biên Ths Đỗ Đức PhúPhó trưởng môn Kinh tế Ngoại Thương8CHƯƠNG 1.CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRONG BUÔN BÁN QUỐC TẾ.1.1. PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH BUÔN BÁN THÔNG THƯỜNG.Phương thức này có thể là buôn bán trực tiếp giữa người bán và người mua hoặc có thể thông qua trung gian.( thông qua người thứ 3)1.1.1. Giao dịch buôn bán thông thường trực tiếp.Trong buôn bán quốc tế người ta thường thực hiện các bước sau:1. Hỏi hàng( enquiry). Đây chính là lời đề nghị giao dịch hay nói cách khác là đề nghị thiết lập quan hệ mua bán xuất phát từ phía người mua. Về phương diện thương mại thì đây là việc người mua đề nghị người bán báo cho mình biết giá cả và các điều kiện để mua hàng.Về mặt pháp lý: pháp luật không ràng buộc nghĩa vụ người hỏi hàng, có nghĩa là người hỏi hàng không có nghĩa vụ phải mua hàng. Không mua hàng người hỏi mua không thể bị kiện hoặc bị khiếu nại.Nội dung thư hỏi hàng: Pháp luật không quy định nội dung thư hỏi hàng, nhưng thông thường trong thư hỏi hàng càng hỏi chi tiết thì càng tiết kiệm được thời gian đàm phán để ký hợp đồng về sau.2.Phát giá còn gọi là chào hàng(offer) Chào hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người bán. Khác với hỏi hàng chỉ là đề nghị thiết lập quan hệ mua bán. Trong buôn bán quốc tế người ta thường phân biệt hai loại chào hàng.+ Chào hàng tự do:Là loại chào hàng người bán không bị ràng buộc trách nhiệm với thư chào hàng, có nghĩa là người bán hàng không cam kết một cách dứt khoát nghĩa vụ cung cấp hàng hoá cho người mua.Loại chào hàng này thường được gửi cho nhiều người mua tiềm năng chào bán một lô hàng, ai trả giá cao nhất thì bán.hoặc bán cho người mua nào mà người bán thấy có lợi hơn.9+ Chào hàng cố định: Người bán cam kết một cách dứt khoát nghĩa vụ cung cấp hàng hoá cho người mua trong một khoảng thời gian nhất định, và loại chào hàng này chỉ gửi cho một người.Khi người mua nhận được chào hàng tự do thì chưa chắc sẽ trở thành người mua thực sự, còn khi nhận được chào hàng cố định thì chắc chắn người được chào hàng sẽ trở thành người mua, nếu như họ chấp nhận mọi điều kiện quy định trong thư chào hàng trong thời gian có hiệu lực của thư chào hàng .Về mặt pháp lý thì khi gửi thư chào hàng cố định cho khách hàng, người bán hàng đã tự ràng buộc mình với các nghĩa vụ theo các điều kiện quy định trong thư chào hàng trong thời gian hiệu lực của thư chào hàng, nếu đơn phương từ chối không thực hiện có thể sẽ bị khiếu nại hoặc kiện ra toà và phải bồi thường thiệt hại.Do vậy, khi ký phát những thư chào hàng cố định, người bán hàng cần phải xem xét kỹ lưỡng, từng chi tiết nhỏ cũng phải phù hợp với luật pháp và phải có lợi cho nhà nước, có lãi cho công ty và không để phát sinh tranh chấp hoặc tổn thất.Để phân biệt loại thư chào hàng người ta thường căn cứ vào tiêu đề của thư, tự do hay cố định. Nhưng trong thực tế giao dịch người ta lại rất ít viết trên tiêu đề là thư tự do hay thư cố định. Do vậy để phân biệt người ta thường căn cứ vào nội dung của thư chào hàng.Chào hàng tự do thường có những nội dung rất chung chung.VD: Thưa quý ngài,- Tiếp theo cuộc nói chuyện gần đây – Để phúc đáp bức thư đề ngày Nay chúng tôi gửi tới ngài Và kết thúc thư chào hàng tự do thường kết thúc bằng câu: ” Thư chào hàng này chỉ giá trị khi chúng tôi nhận được đơn đặt hàng của quý ngài mà hàng vẫn còn ở trong kho chưa được bán cho người khác.”Về điều khoản hiệu lực: Với nội dung là thư chào hàng tự do thì thời hạn không quy định mà chỉ ghi một cách không rõ ràng chẳng hạn như: ” Mong nhận được “Với nội dung là thư chào hàng cố định thì phải có thời hạn. Trường hợp thời hạn không quy định trong thư chào hàng cố định thì theo thông lệ là thời gian hợp lý, thời gian hợp lý đó thường là 30 ngày Ngoài 2 loại thư chào hàng kể trên trong thực tế người ta còn gặp một số loại thư chào hàng khác như: Thư chào hàng bảo vệ, thư chào hàng thăm dò.Chú ý khi gửi thư chào hàng:- Khi chào hàng người chào hàng phải có ý định bán hàng thực sự- Người chào hàng phải được phép hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, và đúng ngành hàng .- Đối tượng được chào hàng cũng phải được luật pháp cho phép hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.- Thư chào hàng không chứa các điều khoản trái với quy định của pháp luật .- Hình thức thư chào hàng phải phù hợp với các quy định của luật pháp. 3. Đặt hàng ( Order).10[…]… bên mua một loại hàng hoá hoặc dịch vụ và được nhận một số tiền tương đương với giá trị của hàng hoá hoặc dịch vụ đó Đặc trưng của hợp đồng mua bán: Chuyển quyền sở hữu Hợp đồng mua bán ngoại thương : Là hợp đồng mua bán với thương nhân nước ngoài, Theo Công ước Viên năm 1980: Hợp đồng ngoại thương là hợp đồng ký kết giữa các bên có quốc tịch khác nhau hoặc có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau.(… khác nhau.( Đây chính là yếu tố quan trọng nhất của của hợp đồng ngoại thương) Theo luật Việt Nam: Hợp đồng ký với thương nhân nước ngoài có nghĩa là một bên là thương nhân Việt Nam một bên là thương nhân nước ngoài Luật Thương mại Việt Nam điều 27 quy định hình thức của hợp đồng mua bán quốc tế 2.1.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán ngoại thương + Chủ thể là các bên có quốc tịch khác nhau có trụ sở ở các… giới thiệu những thành tựu của một nền kinh tế hoặc một ngành kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật. v.v Liên quan chặt chẽ đến hoạt động ngoại thương là các triển lãm công thương nghiệp, tại đó người ta trưng bày các loại hàng hoá nhằm mục đích quảng cáo để mở rộng khả năng tiêu thụ Ngày nay triển lãm còn là nơi thương nhân hoặc các tổ chức kinh doanh có thể tiếp xúc, giao dịch với nhau để ký kết các… Nghiên cứu tình hình kinh tế, chính trị, thương mại của nước đăng cai hội chợ + Tìm hiểu tính chất của cuộc hội chợ hoặc triển lãm, điều lệ của nó, thành phần và số lượng người tham gia + Nghiên cứu tình hình hàng hoá và giá cả hiện hành trên thị trường thế giới và ở nước đăng cai + Chuẩn bị và kịp thời phân phát các tài liệu quảng cáo, các tài liệu thông tin thương nghiệp + Xây dựng những mẫu đơn chào… thầu sơ bộ, gồm đề xuất về kỹ thuật và phương án tài chính ( chưa có giá) để bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ thể với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình * Giai đoạn hai: Bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn thứ nhất nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã được bổ sung hoàn… b Về nguyên liệu: Phải xác định – Nguyên liệu chính: (fabric material) Là nguyên liệu chủ yếu để làm nên sản phẩm Nguyên liệu này thường do bên đặt gia công cung cấp – Nguyên liệu phụ: (accessory material) có chức năng bổ sung làm hoàn chỉnh thành phẩm, thường do bên nhận gia công lo liệu c Về giá cả gia công: Xác định các yếu tố tạo thành giá như: tiền thù lao gia công, chi phí nguyên liệu phụ, chi… thầu cung cấp dịch vụ + Đấu thầu xây dựng công trình + Đấu thầu dự án 2 Nếu căn cứ lượng người tham gia + Đấu thầu mở rộng(open tender) + Đấu thầu hạn chế ( limited tender) + Chỉ định thầu ( đấu thầu riêng lẻ) 3 Căn cứ vào phương thức thực hiện + Đấu thầu 1 giai đoạn.: hai phương thức * Theo kiểu một phong bì, gồm: + Chào kỹ thuật + Chào giá Khi bóc phong bì phải xét kỹ điều kiện kỹ thuật và điều kiện… áp dụng đối với đấu thầu mua bán hàng hoá và xây lắp * Theo kiểu hai phong bì: Là phương thức nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về giá trong từng phong bì hồ sơ riêng vào cùng thời điểm Phong bì hồ sơ kỹ thuật sẽ được bóc để xem xét trước và đánh giá Các nhà thầu đạt điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ được mở tiếp phong bì hồ sơ thứ hai (đề xuất về giá) để đánh giá Phương thức này thường được… thầu Giai đoạn này trước hết là phải xây dựng bản điều lệ đấu thầu (biding documents) trong đó nêu rõ những mặt hàng và dịch vụ là đối tượng đấu thầu + Tiến hành làm hồ sơ mời thầu.Trong quá trình làm hồ sơ mời thầu có khi cần cả dịch vụ tư vấn để tư vấn về các vấn đề tài chính, kỹ thuật đây là một việc rất khó khăn và tốn kém + Tiến hành cung cấp hồ sơ mời thầu cho những người trong short list Hồ sơ được… bản ghi nhớ không có giá trị pháp lý và các nghĩa vụ không bị ràng buộc như hợp đồng, cho nên lời hứa nhập hàng không phải là cam kết chắc chắn d.Mua lại ( buying – back) Một bên cung cấp thiết bị toàn bộ và sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật cho bên kia, đồng thời cam kết mua lại những sản phẩm do máy móc thiết bị hoặc sáng chế đó sản xuất ra e Nghiệp vụ chuyển nợ (switch): Bên nhận hàng chuyển khoản . bản về kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Tập bài giảng này được biên soạn trên cơ sở tập giáo trình “ Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương nhà xuất bản Giáo dục. dịch vụ kỹ thuật 635.4.1 Khái niệm về dịch vụ kỹ thuật và các loại hình dịch vụ kỹ thuật 635.4.2 Những điều kiện chủ yếu của hợp đồng dịch vụ kỹ thuật
– Xem thêm –
Bạn đang xem: [Download] Tài liệu GIÁO TRÌNH: KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG ppt – Tải File Word, PDF Miễn Phí
Xem thêm: Tài liệu GIÁO TRÌNH: KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG ppt, Tài liệu GIÁO TRÌNH: KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG ppt, Tài liệu GIÁO TRÌNH: KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG ppt
Hy vọng thông qua bài viết Tài liệu GIÁO TRÌNH: KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG ppt . Bạn sẽ tìm được cho mình những tài liệu học tập bổ ích nhất.