Giáo trình môn học Thực hành kế toán trong đơn vị hành chính nhân sự (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 1
Giáo trình môn học Thực hành kế toán trong đơn vị hành chính nhân sự được biên soạn nhằm giúp sinh viên nắm rõ các nhu cầu thực sự muốn làm kế toán và tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp cả về mặt thủ công và kế toán máy. Ngoài ra giáo trình còn giúp các em học sinh/sinh viên có thêm tài liệu tham khảo, nghiên cứu và thực hành kế toán trong đơn vị hành chính nhân sự. Giáo trình gồm có 5 bài thực hành, mời các bạn cùng tham khảo.
*Ghi chú: Có 2 link để tải biểu mẫu, Nếu Link này không download được, các bạn kéo xuống dưới cùng, dùng link 2 để tải tài liệu về máy nhé!
Download tài liệu Giáo trình môn học Thực hành kế toán trong đơn vị hành chính nhân sự (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 1 File Word, PDF về máy

Giáo trình môn học Thực hành kế toán trong đơn vị hành chính nhân sự (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 1
Nội dung Text: Giáo trình môn học Thực hành kế toán trong đơn vị hành chính nhân sự (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 1
- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TÂI TRUNG ƯƠNG IGIÁO TRÌNH MÔN HỌC
THỰC HÀNH KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HCSNTRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
Ban hành theo Quyết định số 1661/QĐ-CĐGTVTTWI ngày 31/10/2017 của Hiệu
trƣởng Trƣờng Cao đẳng GTVT Trung ƣơng I1
Hà Nội, 2017
- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG IGIÁO TRÌNH
Môn học: Thực hành kế toán trong đơn vị
hành chính sự nghiệp
NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGHà Nội – 2017
2
- MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………………………..4
Bài 1: Lập và xử lý chứng từ kế toán……………………………………………………………………5
1. Hƣớng dẫn ban đầu …………………………………………………………………………………..5
2. Thực tập kế toán viên ……………………………… ………………………………………………20
Bài 2: Ghi sổ kế toán chi tiết …………………………………………………………………………..25
1. Hƣớng dẫn ban đầu ………………………………………………………………………………. ..25
2. Thực tập kế toán viên …………………………………………………………………………… …28
Bài 3: Ghi sổ kế toán tổng hợp…………………………………………………………………………29
1. Hƣớng dẫn ban đầu………………………………………………………………………………….29
2. Thực tập kế toán viên ……………………………………………………………………………. ..41
Bài 4: Lập báo cáo tài chính……………………………………………………………………………53
1. Hƣớng dẫn ban đầu…………………………………………………………………………………100
2. Thực tập kế toán viên ………………………………………………………………………… …..194
Bài 5: Ứng dụng kế toán doanh nghiệp trên phần mềm kế toán…………………………………….105
1. Hƣớng dẫn ban đầu ………………………………………………………………………………..105
2. Thực tập kế toán viên …………………………………………………………………………… 158
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………………..1693
- Lời nói đầu
Để cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về nhiệm vụ và công việc của một nhân viên kế
toán trong doanh nghiệp, đồng thời cung cấp cho sinh viên những kiến thức thực tế về đọc, phân tích
phƣơng pháp lập, ghi sổ kế toán trong doanh nghiệp trong phần mềm kế toán, cùng với các kiến thức
liên quan đến việc lập, kiểm tra Báo cáo tài chính thông qua số liệu thực tế của các doanh nghiệp đang
hoạt động. Sinh viên sẽ đƣợc thực hành kế toán doanh nghiệp dƣới sự chỉ dẫn của giảng viên có trình
độ chuyên môn và các kế toán trƣởng doanh nghiệp có kinh nghiệm lâu năm để nâng cao kiến thức
làm việc trong môi trƣờng thực tế.
Để sinh viên nắm dõ các nhu cầu thực sự muốn làm kế toán và tổ chức công tác kế toán trong doanh
nghiệp cả về mặt thủ công và kế toán máy.
Để giúp các em học sinh/sinh viên có tài liệu tham khảo, nghiên cứu và thực hành kế toán doanh
nghiệp. Chúng tôi trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc quấn giáo trình thực hành kế toán trong đơn vị
hành chính sự nghiệp đƣợc ghi sổ kế toan thao các hình thức kế toán.
Nội dung của giáo trình bao gồm 5 bài thực hành
Bài 1: Lập và xử lý chứng từ kế toán
Bài 2: Ghi sổ kế toán chi tiết
Bài 3: Ghi sổ kế toán tổng hợp
Bài 4: Lập báo cáo tài chính
Bài 5: Ứng dụng kế toán doanh nghiệp trên phần mềm kế toán
Trong quá trình biên soạn giáo trình không tránh đƣợc những sai sót rất mong đƣợc sự góp ý của
ngƣời đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hợ.
Xin chân thành cảm ơn!4
- BÀI 1: LẬP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
1. Hƣớng dẫn ban đầu
Hƣớng dẫn lập các chứng từ:
1.1. Chứng từ kế toán tiền mặt tại quỹ tiền gửi kho bạc
Chứng từ kế toán tiền mặt tại quỹ, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
– Phiếu thu: mẫu số C30-BB
– Phiếu chi: mẫu số C31-BB
MẪU PHIẾU THUĐơn vị: ………………………………………… Mẫu số: C30-BB
Bộ phận: ………………………………………. Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
ngày 30/3/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính
Mã đơn vị SDNS:……………………………Quyển số: …………….
PHIẾU THU Số: ……………………..
Ngày …… tháng …… năm ……. Nợ: …………………….
Có: …………………….
Họ, tên ngƣời nộp tiền: …………………………………………………………………………………………………………
Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………………………………..
Lý do nộp: …………………………………………………………………………………………………………………………
Số tiền: ………………………….. (Viết bằng chữ): …………………………………………………………………………..
Kèm theo: ……………….. chứng từ gốc.Thủ trƣởng đơn vị Kế toán trƣởng Ngƣời lập
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): ……………………………………………………………………………………….
Ngày …… tháng …… năm ………
Ngýời nộp Thủ quỹ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý): …………………………………………………………………………………………………………………..
+ Số tiền quy đổi: …………………………………………………………………………………………………………………………………………….
(Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu).5
- GIẢI THÍCH NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP LẬP PHIẾU THU:
– Mục đích: Nhằm xác định số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thực tế
nhập quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ thu tiền, ghi sổ quỹ, kế toán ghi sổ kế toán các khoản
thu có liên quan. Mọi khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ nhập quỹ đều phải có phiếu thu. Đối
với ngoại tệ trƣớc khi nhập quỹ phải đƣợc kiểm tra và lập bảng kê ngoại tệ đính kèm với
phiếu thu.
– Phương pháp lập và trách nhiệm ghi: Phiếu thu phải đóng thành quyển và ghi số từng
quyển dùng trong một năm. Trong mỗi phiếu thu phải ghi số quyển và số của từng phiếu
thu. Số phiếu thu phải đƣợc đánh liên tục trong một kỳ kế toán.
Góc trên bên trái của phiếu thu phải ghi rõ tên đơn vị, địa chỉ và mã đơn vị SDNS.
Từng phiếu thu phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập phiếu, ngày, tháng, năm thu tiền.
Ghi rõ họ tên, địa chỉ ngƣời nộp tiền, dòng “lý do nộp” ghi rõ nội dung nộp tiền nhƣ: thu
tiền bán hàng hoá sản phẩm, thu tiền tạm ứng còn thừa. Dòng “số tiền”: ghi bằng số và
bằng chữ của số tiền nộp quỹ, ghi rõ đơn vị tính là đồng Việt Nam, hay đơn vị tiền tệ
khác. Dòng tiếp theo ghi số lƣợng chứng từ kế toán khác kèm theo phiếu thu.
Phiếu thu do kế toán lập thành 3 liên, ghi đầy đủ các nội dung trên phiếu và ký vào phiếu
thu, sau đó chuyển cho kế toán trƣờng soát xét, thủ trƣởng duyệt, chuyển cho thủ quỹ làm
thủ tục nhập quỹ. Sau khi đã nhận đủ số tiền, thủ quỹ ghi số tiền thực tế nhập quỹ (bằng
chữ) vào phiếu thu trƣớc khi ký tên.
Phiếu thu đƣợc lập thành 3 liên. Liên 1 lƣu ở nơi lập phiếu, liên 2 thủ quỹ dùng để ghi sổ
quỹ và chuyển cho kế toán cùng với chứng từ kế toán khác để ghi sổ kế toán, liên 3 giao
cho ngƣời nộp tiền.
Trƣờng hợp ngƣời nộp tiền là đơn vị hoặc cá nhân ở bên ngoài đơn vị thì liên giao cho
ngƣời nộp tiền phải có chữ ký của thủ trƣởng đơn vị và đóng dấu đơn vị. Chú ý: nếu là
thu ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý phải ghi rõ tỷ giá ngoại tệ tại thời điểm nhận
quỹ để tính ra tổng số tiền theo đơn vị đồng Việt Nam để ghi sổ.6
- MẪU PHIẾU CHI
Đơn vị: ………………………………………… Mẫu số: C30-BB
Bộ phận: ………………………………………. Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
ngày 30/3/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính
Mã đơn vị SDNS:……………………………
Quyển số: ……………
PHIẾU CHI Số: ……………………..
Ngày …… tháng …… năm ……. Nợ: ……………………
Có: ……………………
Họ, tên ngƣời nhận tiền: ……………………………………………………………………………………………………
Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………………………………….
Lý do chi: ………………………………………………………………………………………………………………………
Số tiền: ………………………….. (Viết bằng chữ): ……………………………………………………………………….
Kèm theo: ……………….. chứng từ gốc.Thủ trƣởng đơn vị Kế toán trƣởng Ngƣời lập
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): ……………………………………………………………………………………
Ngày …… tháng …… năm ………
Thủ quỹ Ngƣời nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý): …………………………………………………………………………………………………………………..
+ Số tiền quy đổi: …………………………………………………………………………………………………………………………………………….
(Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu).GIẢI THÍCH NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP LẬP PHIẾU CHI:
– Mục đích: Nhằm xác định các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý
thực tế xuất quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và kế toán ghi sổ kế toán.
– Phương pháp lập và trách nhiệm ghi: Phiếu chi phải đóng thành quyển. Trong mỗi
phiếu chi phải ghi số quyển và số của từng phiếu chi. Số phiếu chi phải đƣợc đánh liên
tục trong một kỳ kế toán.
Góc trên bên trái của phiếu chi phải ghi rõ tên đơn vị, địa chỉ và mã đơn vị SDNS.
Từng phiếu chi phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập phiếu, ngày, tháng, năm chi tiền.
Ghi rõ họ tên, địa chỉ ngƣời nhận tiền.
Dòng “lý do chi” ghi rõ nội dung chi tiền nhƣ: Xuất tiền mặt mua nguyên vật liệu, Xuất
quỹ thanh toán các khoản nợ phải trả.7
- Dòng “số tiền”: ghi bằng số và bằng chữ của số tiền xuất quỹ, ghi rõ đơn vị tính là đồng
Việt Nam, hay đơn vị tiền tệ khác. Dòng tiếp theo ghi số lƣợng chứng từ kế toán khác
kèm theo phiếu chi.
Sau khi có chữ ký (ký theo từng liên) của ngƣời lập phiếu, chuyển cho kế toán trƣởng
soát xét và thủ trƣởng đơn vị duyệt thủ quỹ mới đƣợc xuất quỹ.
Sau khi nhận đủ số tiền, ngƣời nhận tiền phải ghi số tiền đã nhận bằng chữ, ký tên và ghi
rõ họ, tên vào Phiếu chi.
Phiếu chi đƣợc lập thành 3 liên.
Liên 1 lƣu ở nơi lập phiếu
Liên 2 thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và chuyển cho kế toán cùng với chứng từ kế toán khác
để ghi sổ kế toán
Liên 3 giao cho ngƣời nhận tiền.
Đối với liên dùng để giao dịch thanh toán với bên ngoài thì phải đóng dấu của đơn vị.
Chú ý: nếu là chi ngoại tệ thì phải ghi rõ tỷ giá ngoại tệ, đơn giá vàng bạc, đá quý tại thời
điểm xuất quỹ để tính ra tổng số tiền theo đơn vị đồng Việt Nam để ghi sổ.Chứng từ kế toán tiền gửi kho bạc, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
– Giấy báo nợ: theo mẫu của ngân hàng
VD: giấy báo Nợ của ngân hàng ACB– Giấy báo có: theo mẫu của ngân hàng
VD: giấy báo Có của ngân hàng ACB8
- 1.2. Chứng từ kế toán vật tư, kế toán tài sản cố định:
1.2.1. Chứng từ kế toán vật tư
Kế toán sử dụng các chứng từ sau:
– Phiếu nhập kho: mẫu số C20-HD
– Phiếu xuất kho: mẫu số C21-HD
MẪU PHIẾU NHẬP KHO9
- Đơn vị: …………………………………………
Mẫu số: C20-HD
Bộ phận: ………………………………………. Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
Mã đơn vị SDNS:…………………………… ngày 30/3/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chínhPHIẾU NHẬP KHO
Ngày …… tháng …… năm…… Số: ……………………..
Nợ: ……………………
Có: …………………….
– Họ tên ngƣời giao:………………………………………………………………………
– Theo……… số………… ngày…… tháng……… năm………… của…………………
Nhập tại kho:……………………… địa điểm……………………………………………
Số lƣợng
Tên, nhãn hiệu, qui cách,
Đơn vị
STT phẩm chất vật tƣ, dụng cụ Mã số Đơn giá Thành tiền
tính Theo Thực
sản phẩm, hàng hóa chứng từ nhậpA B C D 1 2 3 4
01
02
03
…
CộngTổng số tiền (Viết bằng
chữ):…………………………………………………………………………………………..
Số chứng từ kèm theo…………………………………………………………………………Ngƣời lập Ngƣời giao hàng Thủ kho Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)GIẢI THÍCH NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP LẬP PHIẾU NHẬP KHO:
– Mục đích: Phiếu nhập kho nhằm xác định số lƣợng vật tƣ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
nhập kho làm căn cứ ghi sổ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm với ngƣời có
liên quan và ghi số kế toán.
– Phương pháp lập và trách nhiệm ghi: Phiếu nhập kho áp dụng trong các trƣờng hợp
nhập kho vật tƣ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá mua ngoài, tự sản xuất, thuê ngoài gia
công chế biến, nhận góp vốn, hoặc phát hiện thừa trong kiểm kê. Khi lập phiếu nhập kho
phải ghi rõ số phiếu nhập và ngày, tháng, năm lập phiếu, họ tên ngƣời giao vật tƣ, dụng,
sản phẩm, hàng hoá, số hoá đơn hoặc lệnh nhập kho, tên kho, địa điểm nhập kho.10
- Góc trên bên trái của phiếu nhập kho phải ghi rõ tên của đơn vị (hoặc đóng dấu đơn vị),
bộ phận nhập kho và mã đơn vị sử dụng ngân sách.
Cột A, B, C, D: ghi số thứ tự, tên, nhãn hiệu quy cách, phẩm chất, mã số và đơn vị tính
của vật tƣ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá.
Cột 1: ghi số lƣợng theo chứng từ (hoá đơn hoặc lệnh nhập).
Cột 2: thủ kho ghi số lƣợng thực nhập vào kho.
Cột 3, 4: kế toán ghi đơn giá (giá hạch toán hoặc giá hoá đơn… tuỳ theo quy định tính giá
của từng trƣờng hợp nhập) và tính ra số tiền của từng thứ vật tƣ, dụng cụ, sản phẩm, hàng
hoá thực nhập.
Dòng cộng: ghi tổng số tiền của các loại vật tƣ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá nhập cùng
một phiếu nhập kho.
Dòng số tiền viết bằng chữ: ghi tổng số tiền trên phiếu thu nhập kho bằng chữ.
Phiếu nhập kho do kế toán lập thành 2 liên (đối với vật tƣ hàng hoá mua ngoài) hoặc 3
liên (đối với vật tƣ tự sản xuất), kế toán trƣởng hoặc ngƣời phụ trách bộ phận (ghi rõ họ
tên), ngƣời giao hàng mang phiếu đến kho để nhập vật tƣ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá.
Nhập kho xong thủ kho ghi ngày, tháng, năm nhập kho và cùng ngƣời giao hàng ký vào
phiếu nhập, thủ kho giữ liên 2 để ghi vào thẻ kho và san đó chuyển cho phòng kế toán để
ghi sổ kế toán và liên 1 lƣu ở nơi lập phiếu, liên 3 (nếu có) ngƣời giao hàng giữ.11
- MẪU PHIẾU XUẤT KHO
Đơn vị: …………………………………………
Mẫu số: C21-HD
Bộ phận: ………………………………………. Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
Mã đơn vị SDNS:…………………………… ngày 30/3/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chínhPHIẾU XUẤT KHO
Ngày …… tháng …… năm…… Số: ……………………..
Nợ: …………………….
Có: …………………….
– Họ tên ngƣời nhận hàng: …………………………………………….
– Địa chỉ (Bộ phận) : ………………………………………………….
– Lý do xuất kho: …………………………………………………….
– Xuất tại kho: ………………………………………………………………..Số lƣợng
Tên, nhãn hiệu, qui cách,
Đơn vị
STT phẩm chất vật tƣ, dụng cụ Mã số Đơn giá Thành tiền
tính Thực
sản phẩm, hàng hóa Yêu cầu
xuấtA B C D 1 2 3 4
01
02
03
…
CộngTổng số tiền (Viết bằng chữ):……………………………………………………………
Số chứng từ kèm theo……………………………………………………………………Ngƣời lập Ngƣời nhận hàng Thủ kho Kế toán trƣởng Thủ trƣởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)GIẢI THÍCH NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP LẬP PHIẾU XUẤT KHO:
– Mục đích: Phiếu xuất kho nhằm theo dõi chặt chẽ số lƣợng vật tƣ, dụng cụ, sản phẩm,
hàng hoá xuất kho cho các bộ phận sử dụng trong đơn vị, làm căn cứ để hạch toán chi
hoạt động, chi dự án, chi thực hiện theo đơn đặt hàng của Nhà nƣớc, chi phí đầu tƣ xây
dựng cơ bản, chi sản xuất, kinh doanh và kiểm tra việc sử dụng, thực hiện định mức tiêu
hao vật tƣ, định mức sử dụng công cụ, dụng cụ.
12 - – Phương pháp lập và trách nhiệm ghi: Góc trên bên trái của phiếu xuất kho phải ghi rõ
tên của đơn vị (hoặc đóng dấu đơn vị), bộ phận xuất kho và mã đơn vị sử dụng ngân sách.
Phiếu xuất kho lập cho một hoặc nhiều thứ vật tƣ, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
cùng một kho dùng cho một đối tƣợng hach toán chi phí hoặc cùng một mục đích sử
dụng. Khi lập phiếu xuất kho phải ghi rõ: họ tên ngƣời nhận hàng, tên đơn vị (bộ phận) số
và ngày, tháng, năm lập phiếu, lý do xuất kho và kho xuất vật tƣ, công cụ, dụng cụ, sản
phẩm, hàng hoá.
Cột A, B, C, D: ghi số thứ tự, tên, nhãn hiệu quy cách, phẩm chất, mã số và đơn vị tính
của vật tƣ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá.
Cột 1: ghi số lƣợng vật tƣ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá theo yêu cầu xuất kho của ngƣời
(bộ phận) sử dụng.
Cột 2: thủ kho ghi số lƣợng thực tế xuất kho (số lƣợng thực tế xuất kho chỉ có thể bằng
hoặc ít hơn số lƣợng yêu cầu).
Cột 3, 4: kế toán ghi đơn giá (tuỳ theo quy định hạch toán của đơn vị) và tính thành tiền
của từng thứ vật tƣ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá xuất kho (cột 4=cột 2 × cột 3).
Dòng cộng: ghi tổng số tiền của các loại vật tƣ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá thực tế đã
xuất kho.
Dòng số tiền viết bằng chữ: ghi tổng số tiền viết bằng chữ trên phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho do các bộ phận xin lĩnh hoặc do bộ phận quản lý, bộ phận kho lập (tuỳ
theo tổ chức quản lý và quy định của từng đơn vị) thành 3 liên.
Sau khi lập phiếu xong kế toán trƣởng hoặc phụ trách bộ phận sử dụng ký (ghi rõ họ tên)
giao cho ngƣời nhận cầm phiếu xuống kho để nhận hàng. Sau khi xuất kho, thủ kho ghi
vào cột 2 số lƣợng thực xuất của từng thứ, ghi ngày, tháng, năm xuất kho và cùng ngƣời
nhận hàng ký tên vào phiếu xuất (ghi rõ họ tên). Liên 1 lƣu ở bộ phận lập phiếu, liên 2
thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho kế toán để kế toán ghi vào cột 3, 4
và ghi vào sổ kế toán.
Liên 3 ngƣời nhận vật tƣ, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá giữ để theo dõi ở bộ
phận sử dụng.13
- 1.2.2. Chứng từ kế toán tài sản cố định
Kế toán sử dụng các chứng từ sau:
– Biên bản giao nhận TSCĐ: mẫu số C50-HD
– Biên bản thanh lý TSCĐ: mẫu số C51-HD
MẪU BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐĐơn vị: ………………………………. Theo Mẫu số C50 – HD
(Đã ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC ngày
Bộ phận: ……………………………. 30/3/2006 của Bộ trƣởng BTC)
MÃ ĐƠN VỊ SDNS: ……………BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày ……. tháng ……. năm 20… Số: ………..
Nợ: ………
Có: ………..
Căn cứ quyết định số …. ngày …. tháng …. năm 20… của …………… về việc bàn giao
tài sản cố định,
Ban giao nhận tài sản cố định gồm:
– Ông/Bà ………………………. Chức vụ: …………… Đại diện bên giao
– Ông/Bà ………………………. Chức vụ: …………… Đại diện bên nhận
– Ông/Bà ………………………. Chức vụ: …………… Đại diện ………..
Địa điểm giao nhận tài sản cố định: …………………………………………….
Xác nhận việc giao nhận tài sản cố định nhƣ sau:Tên, ký Tính nguyên giá tài sản cố định
Công Tài
hiệu, Năm
Nƣớc suất liệu
quy Số Năm đƣa Giá Chi
sản (diện Chi phí Nguyên kỹ
TT cách hiệu sản vào mua phí
xuất tích vận … giá thuật
(cấp TSCĐ xuất sử (Z chạy
(XD) thiết chuyển TSCĐ kèm
hạng dụng SX) thử
kế) theo
TSCĐ)
A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 ECộng
DỤNG CỤ, PHỤ TÙNG KÈM THEO
TT Tên, quy cách dụng Đơn vị tính Số lƣợng Giá trị
cụ, phụ tùng
A B C 1 2Thủ trƣởng bên nhận Kế toán trƣởng bên nhận Ngƣời nhận Ngƣời giao
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)14
- GIẢI THÍCH NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP LẬP BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ:
– Mục đích: Biên bản giao nhận TSCĐ nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn
thành xây dựng, mua sắm, đƣợc cấp trên cấp phát, đƣợc tặng biếu, viện trợ, nhận góp
vốn, TSCĐ thuê ngoài… đƣa vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàn giao cho
đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, theo hợp đồng góp vốn… (không sử dụng Biên bản
giao nhận TSCĐ trong trƣờng hợp nhƣợng bán, thanh lý hoặc tài sản cố định phát hiện
thừa, thiếu khi kiểm kê). Biên bản giao nhận TSCĐ là căn cứ để giao nhận TSCĐ và kế
toán ghi số TSCĐ, sổ kế toán có liên quan.
– Phương pháp lập và trách nhiệm ghi:
Khi có tài sản cố định mới đƣa vào sử dụng hoặc điều TSCĐ cho đơn vị khác, đơn vị
phải lập Hội đồng bàn giao gồm: Đại diện bên giao, đại diện bên nhận và một số uỷ viên.
Biên bản giao nhận TSCĐ lập cho từng TSCĐ. Đối với trƣờng hợp giao nhận cùng một
lúc nhiều tài sản cùng loại, cùng giá trị và do cùng một đơn vị nhận có thể lập chung một
biên bản giao nhận TSCĐ.
Góc trên, bên trái của Biên bản giao nhận TSCĐ ghi rõ tên đơn vị (hoặc đóng dấu đơn
vị), bộ phận và mã đơn vị sử dụng ngân sách.
Cột A, B: ghi số thứ tự, tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) của TSCĐ.
Cột C: ghi số hiệu TSCĐ
Cột D: ghi nƣớc sản xuất (Nga, Nhật…)
Cột 1: ghi năm sản xuất
Cột 2: ghi năm bắt đầu đƣa vào sử dụng.
Cột 3: ghi công suất (diện tích) thiết kế. Ví dụ: xe TOYOTA 12 chỗ ngồi, hoặc máy phát
điện 75KVA…
Cột 4, 5, 6, 7: ghi các yếu tố cấu thành nên nguyên giá TSCĐ gồm: giá mua (hoặc giá
thành sản xuất) (cột 4); chi phí vận chuyển, lắp đặt (cột 5); chi phí chạy thử (cột 6)…
Cột 8: ghi nguyên giá TSCĐ (cột 8 = cột 4 + cột 5 + cột 6)
Cột E: ghi những tài liệu kỹ thuật kèm theo TSCĐ khi bàn giao.
Bảng kê dụng cụ, phụ tùng kèm theo: liệt kê số phụ tung, dụng cụ đồ ngề kèm theo TSCĐ
khi bàn giao. Sau khi bàn giao xong các đại diện bên giao, bên nhận TSCĐ cùng ký vào
biên bản. Đồng thời thủ trƣởng đơn vị và kế toán trƣởng bên nhận phải ký vào Biên bản
giao nhận TSCĐ.15
- MẪU BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Đơn vị:………………………………… Mẫu số C51 – HD
Bộ phận:………………………………. (Đã ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ- BTC
Mã đơn vị SDNS:………………….. ngày 30/03/2006 của Bộ trƣởng BTC)BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày …..tháng…… năm ……
Số : …………..
Nợ: …………..
Có: …………..
Căn cứ Quyết định số :……..ngày ……tháng ……năm…… của ……………………………..
………………………………………………………. về việc thanh lý tài sản cố địnhI- Ban thanh lý TSCĐ gồm:
Ông/Bà: ………………………..Chức vụ………………..Đại diện …………………Trƣởng ban
Ông/Bà:…………………………Chức vụ………………..Đại diện ………………………Uỷ viên
Ông/Bà: ………………………..Chức vụ………………..Đại diện ………………………Uỷ viênII- Tiến hành thanh lý TSCĐ:
– Tên, ký mã hiệu, qui cách (cấp hạng) TSCĐ ………………………………………………….
– Số hiệu TSCĐ ……………………………………………………………………………………………
– Nƣớc sản xuất (xây dựng)…………………………………………………………………………….
– Năm sản xuất …………………………………………………………………………………………….
– Năm đƣa vào sử dụng …………………………Số thẻ TSCĐ …………………………………..
– Nguyên giá TSCĐ ………………………………………………………………………………………
– Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý………………………………………………
– Giá trị còn lại của TSCĐ………………………………………………………………………………III- Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ:
………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………..Ngày ……… tháng ……… năm …..
Trƣởng Ban thanh lý
(Ký, họ tên)
IV- Kết quả thanh lý TSCĐ:
– Chi phí thanh lý TSCĐ :………………………(viết bằng chữ) ………………………………..
– Giá trị thu hồi :……………………………………(viết bằng chữ) ……………………………….
– Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày ………..tháng ……….năm ……….GIẢI THÍCH NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP LẬP NgàyBIÊN BẢN THANH
………tháng LÝ……
………năm TSCĐ
Thủ trƣởng đơn vị Kế toán trƣởng
– Mục
(Ký, đích:
họ tên, Biên
đóng bản thanh lý TSCĐ nhằm xác nhận việc(Ký,
dấu) thanhhọlýtên)
TSCĐ và làm căn cứ để
ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán.
– Phương pháp lập và trách nhiệm ghi
Góc trên, bên trái của Biên bản thanh lý TSCĐ ghi rõ tên đơn vị (hoặc đóng dấu đơn vị),
bộ phận và mã đơn vị sử dụng ngân sách. Khi có quyết định về việc thanh lý TSCĐ, đơn
vị phải thành lập Ban thanh lý TSCĐ. Thành viên ban thanh lý TSCĐ đƣợc ghi chép ở
Mục I.16
- Mục II: ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ có quyết định thanh lý nhƣ:
Tên, ký hiệu TSCĐ, số hiệu, nƣớc sản xuất, năm đƣa vào sử dụng, số thẻ TSCĐ.
Nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn đã trích cộng dồn đến thời điểm thanh lý, giá trị còn
lại của TSCĐ đó.
Mục III: Ghi kết luận của Ban thanh lý, ghi ý kiến nhận xét của Ban về việc thanh lý
TSCĐ.
Mục IV: Sau khi thanh lý xong căn cứ vào chứng từ tính toán tổng số chi phí thanh lý
thực tế và giá trị thu hồi ghi vào dòng chi phí thanh lý và giá trị thu hồi (giá trị phụ tùng,
phế liệu thu hồi tính theo giá thực tế đã bán hoặc giá bán ƣớc tính).
Biên bản thanh lý phải do Ban thanh lý TSCĐ lập và có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của
Trƣởng ban thanh lý, kế toán trƣởng và thủ trƣởng đơn vị.1.3. Chứng từ kế toán nguồn kinh phí:
Kế toán sử dụng các chứng từ sau:
– Giấy rút dự toán ngân sách: mẫu số C2-02-NS
MẪU GIẤY RÚT DỰ TOÁN NGÂN SÁCH
Không ghi vào Mẫu số: C2-02/NS
khu vực này Niên độ: ………………………..
GIẤY RÚT DỰ TOÁN NGÂN SÁCH ố: ………………………………
Thực chi Tạm ứng Chuyển khoản Tiền mặt
(Đánh dấu X vào ô tương ứng)Đơn vị rút dự toán: ……………………………………………………………………………………………………………………………….. PHẦN KBNN GHI
Mã Đ HN : ……………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tài khoản: …………………………………………………………………… Tại KBNN: ……………………………………………………… Nợ TK: …………………………
Mã cấp N : …………………………………………………………………. Tên CTMT, DA: ……………………………………………….
………………………………………………………………………………….. Mã CTMT, DA: ………………………………………………. Có TK: …………………………Mã NDKTMã quỹ: …………………………
Mã Mã Mã
Nội dung thanh toán Số tiền
nguồn NS chương ngành KT
Mã ĐBHC:……………………..
Mã KBNN: ……………………..Tổng cộng
Tổng số tiền ghi bằng chữ:Đơn vị nhận tiền:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Mã Đ HN : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tên CTMT, DA:…………………… Mã CTMT, DA: …………………………………………………………………………………………………………………………………
Tài khoản:………………………… Tại KBNN(NH): ………………………………………………………………………………………………………………………………..
Hoặc người nhận tiền: ………….. số CMND:……………………Cấp ngày:……………….Nơi cấp: ………………………………………………………………Bộ phận kiểm soát của KBNN Đơn vị sử dụng ngân sách
Ngày …. tháng …. năm …. Ngày …. tháng …. năm ….
Kiểm soátPhụ trách Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vịNgười nhận tiền KBNN A ghi sổ và thanh toán ngày …./.…/…. KBNN B, NH B ghi sổ ngày …./.…/….
(Ký, ghi rõ họ tên) Thủ quỹ Kế toán Kế toán trưởng Giám đốc Kế toán Kế toán trưởng Giám đốc17
- 1.4. Chứng từ kế toán thu chi hành chính sự nghiệp:
1.4.1. Chứng từ kế toán thu hành chính sự nghiệp
Kế toán sử dụng Biên lai thu tiền, phiếu thu (đã giới thiệu phần 1.1)
MẪU BIÊN LAI THU TIỀNĐơn vị:……………….… Mẫu số C38 – BB
(Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
Địa chỉ:…………..… ngày 30/3/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính)
Mãđơn vị SDNS…….
BIÊN LAI THU TIỀN
Ngày …..tháng …..năm 20…..
Số:…………– Họ, tên ngƣời nộp:………………….………………………………………………….
– Địa chỉ:…………………………………………………………………………………….
– Nội dung thu:..………………………….……………………………………………….
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
– Số tiền thu:……………………………..(Viết bằng chữ): …….…………………
……………………………………………………………………………Ngƣời nộp tiền Ngƣời thu tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)GIẢI THÍCH NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP LẬP BIÊN LAI THU TIỀN
– Mục đích: biên lai thu tiền là giấy biên nhận của đơn vị hoặc cá nhân đã thu tiền quỹ
hoặc thu séc của ngƣời nộp tiền làm căn cứ lập Phiếu thu, nộp tiền vào quỹ, đồng thời để
ngƣời nộp thanh toán với cơ quan hoặc lƣu quỹ.
– Phương pháp lập và trách nhiệm ghi
Biên lai thu tiền phải đóng thành quyển, phải ghi rõ tên đơn vị, địa chỉ của cơ quan thu
tiền và đóng dấu cơ qua, phải đánh số từng quyển. Trong mỗi quyển phải ghi rõ số của
từng tờ biên lai thu tiền và số của biên lai thu tiền đƣợc đánh liên tục trong 1 quyển.
Góc trên, bên trái của Biên lai thu tiền ghi rõ tên đơn vị, địa chỉ, mã đơn vị sử dụng ngân
sách.
Ghi rõ họ tên, địa chỉ củ ngƣời nộp tiền.
18 - Dòng “Nội dung thu” ghi rõ nội dung thu tiền nhƣ: Tạm thu tiền viện phí, thu tiền bán
hàng bằng séc…
Dòng “Số tiền thu” ghi số tiền đã thu bằng số và bằng chữ, ghi rõ đơn vị tính là “đồng”
hoặc đơn vị tiền tệ khác.
Nếu thu bằng séc phải ghi rõ số ngày, tháng, năm của tờ séc bắt đầu lƣu hành và họ tên
ngƣời sử dụng séc.
Biên lai thu tiền đó ngƣời thu tiền lập thành hai liên (đặt giấy than viết một lần).
Sau khi thu tiền, ngƣời thu tiền và ngƣời nộp tiền cùng ký và ghi rõ họ tên để xác nhận số
tiền đã thu, đã nộp. Ký xong ngƣời thu tiền lƣu liên 1, còn liên 2 giao cho ngƣời nộp tiền
giữ.
Cuối ngày, ngƣời đƣợc cơ quan giao nhiệm vụ thu tiền phải căn cứ vào bản lƣu để lập
Bảng kê biên lai thu tiền tron ngày (nếu thu séc phải lập Bảng kê thu séc riêng) và nộp
cho kế toán để kế toán lập Phiếu thu làm thủ tục nhập quỹ hoặc làm thủ tục nộp Kho bạc,
Ngân hàng. Tiền mặt thu đƣợc ngày nào, ngƣời thu tiền phải nộp quỹ ngày đó.
Biên lai thu tiền áp dụng trong các trƣờng hợp thu tiền liên quan đến hoạt động sự
nghiệp, hoạt động khác và các trƣờng hợp khách hàng nộp séc thanh toán với các khoản
nợ. Biên lai thu tiền phải đƣợc bảo quản nhƣ tiền. Trƣờng hợp đánh mất biên lai thu tiền
thì ngƣời làm mất phải bồi thƣờng vật chất theo quy định của pháp luật hiện hành. Các
trƣờng hợp thu phí, lệ phí theo quy định của Pháp lệnh phí, lệ phí thì sử dụng biên lai của
cơ quan thuế phát hành và đơn vị phải thực hiện quyết toán tình hình sử dụng “biên lai
thu phí, lệ phí” theo đúng quy định của cơ quan thuế.Ví dụ 1: Ngày 20/8/2013 Trƣờng CĐN GTVTTW I thu tiền học phí học kỳ 1 của học
sinh Chu Thành Đạt lớp VN2 số tiền là 750.000đ. Trong trƣờng hợp này chứng từ kế toán
cần lập là Biên lai thu tiền.Mẫu số C38 – BB
Đơn vị: Trường CĐN GTVTTW I
(Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
Địa chỉ: Thuỵ an – Ba Vì – Hà Nội ngày 30/3/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính)
Mãđơn vị SDNS…….
BIÊN LAI THU TIỀN
Ngày 20 tháng 8 năm 2013.
Số:…………– Họ, tên ngƣời nộp:……Chu Thành Đạt…………….…………………………………
– Địa chỉ:…..45VN2……….………………………………………………………………….
– Nội dung thu:..…Học phí học kỳ 1……………………….……………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
– Số tiền thu:.750.000đ……………(Viết bằng chữ): Bảy trăm năm mươi ngàn đồng chẵn.……………
……………………………………………………………………………
Ngƣời nộp tiền Ngƣời thu tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)19