Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 6 – ThS. Đặng Hương Giang
“Bài giảng Tín dụng ngân hàng – Bài 6: Đầu tư tài chính, cho thuê tài chính và bảo lãnh ngân hàng” được biên soạn hỗ trợ các bạn trong quá trình tìm hiểu kiến thức về đầu tư tài chính; cho thuê tài chính; bảo lãnh ngân hàng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức
Bạn đang xem: [Download] Tải Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 6 – ThS. Đặng Hương Giang – Tải về File Word, PDF
*Ghi chú: Có 2 link để tải biểu mẫu, Nếu Link này không download được, các bạn kéo xuống dưới cùng, dùng link 2 để tải tài liệu về máy nhé!
Download tài liệu Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 6 – ThS. Đặng Hương Giang File Word, PDF về máy

Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 6 – ThS. Đặng Hương Giang
Nội dung Text: Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 6 – ThS. Đặng Hương Giang
- TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Giảng viên: ThS. Đặng Hương Giang
1
v1.0014111212 - BÀI 6
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH,
CHO THUÊ TÀI CHÍNH
VÀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNGThS: Đặng Hương Giang
2
v1.0014111212 - TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)
Ngân hàng thương mại có các phương thức cho thuê
tài chính nào?3
v1.0014104212 - MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Thực hiện được những nghiệp vụ cơ bản về đầu tư tài
chính, cho thuê tài chính và bảo lãnh của ngân hàng
thương mại;
• Xử lý các tình huống thực tế phát sinh liên quan đến
nghiệp vụ đầu tư, cho thuê tài chính và bảo lãnh tại các
ngân hàng thương mại.4
v1.0014104212 - CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
Để hiểu rõ bài này, yêu cầu học viên cần có các
kiến thức cơ bản liên quan đến các môn học sau:
• Tài chính tiền tệ;
• Tài chính doanh nghiệp;
• Nghiệp vụ ngân hàng thương mại;
• Ngân hàng thương mại thực hành;
• Kinh tế vĩ mô;
• Quản trị học;
• Toán học.5
v1.0014104212 - HƯỚNG DẪN HỌC
• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của
từng bài;
• Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề;
• Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh nói chung và
nghiệp vụ tín dụng nói riêng của ngân hàng thương
mại thông qua website của 1 ngân hàng thương mại
bất kỳ;
• Tìm hiểu về các văn bản pháp luật liên quan đến
hoạt động tín dụng ngân hàng;
• Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu
từng bài.6
v1.0014104212 - CẤU TRÚC NỘI DUNG
6.1 Đầu tư tài chính
6.2 Cho thuê tài chính
6.3 Bảo lãnh ngân hàng
7
v1.0014104212 - 6.1. ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
6.1.1. Chức năng của 6.1.2. Các công cụ
đầu tư tài chính đầu tư tài chính6.1.3. Nhân tố lựa chọn 6.1.4. Các chiến lược
chứng khoán đầu tư kỳ hạn đầu tư6.1.5. Các công cụ 6.1.6. Mô hình cấu trúc
quản lý kỳ hạn kỳ hạn rủi ro đầu tư8
v1.0014104212 - 6.1.1. CHỨC NĂNG CỦA ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
• Ổn định thu nhập;
• Bù trừ rủi ro tín dụng từ danh mục cho vay;
• Đa dạng hóa danh mục tài sản;
• Dự phòng thanh khoản;
• Giảm áp lực nộp thuế;
• Là tài sản đảm bảo khi nhận tiền gửi;
• Bảo hiểm tổn thất khi lãi suất thay đổi;
• Linh hoạt hơn trong tái cấu trúc danh mục tài sản.9
v1.0014104212 - 6.1.2. CÁC CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
• Công cụ thị trường tiền tệ (ngắn hạn):
Tín phiếu kho bạc;
Trái phiếu kho bạc ngắn hạn;
Chứng chỉ tiền gửi;
Tiền gửi Châu Âu;
Chấp phiếu Ngân hàng;
Thương phiếu.
• Công cụ thị trường vốn (trung và dài hạn):
Trái phiếu Chính phủ;
Trái phiếu chính quyền địa phương;
Chứng khoán bảo đảm bằng tài sản.10
v1.0014104212 - 6.1.3. NHÂN TỐ CHỌN LỰA CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ
• Tỷ suất sinh lời kỳ vọng;
• Thuế thu nhập;
• Rủi ro lãi suất;
• Rủi ro tín dụng (rủi ro vỡ nợ);
• Rủi ro kinh doanh;
• Rủi ro thanh khoản;
• Rủi ro mua lại;
• Rủi ro hoàn trả trước hạn;
• Rủi ro lạm phát;
• Yêu cầu bảo đảm tiền gửi, tiền vay.11
v1.0014104212 - 6.1.4. CÁC CHIẾN LƯỢC KỲ HẠN ĐẦU TƯ
• Chính sách bậc thang hay kỳ hạn bằng nhau;
• Chính sách đầu tư tập trung ngắn hạn;
• Chính sách đầu tư tập trung dài hạn;
• Chiến lược đầu tư hai đầu;
• Chiến lược kỳ hạn năng động.12
v1.0014104212 - 6.1.5. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KỲ HẠN
• Đường cong lãi suất:
Đường cong lãi suất càng đi xuống: Lãi suất ngắn hạn trong tương lai có
xu hướng giảm Nhà đầu tư nên bán chứng khoán ngắn hạn và mua
chứng khoán dài hạn.
Đường cong lãi suất càng đi lên: Lãi suất ngắn hạn trong tương lai có xu
hướng tăng Nhà đầu tư nên bán chứng khoán dài hạn và mua chứng
khoán ngắn hạn.
• Thời lượng:
Phản ánh thời gian tồn tại của 1 giá trị hiện tại theo tỷ trọng của một
chứng khoán hay một danh mục chứng khoán.
Thời lượng là thời gian trung bình của tất cả các dòng tiền phát sinh từ
chứng khoán.13
v1.0014104212 - 6.1.6. MÔ HÌNH CẤU TRÚC KỲ HẠN RỦI RO ĐẦU TƯ
• Xác suất vỡ nợ của công cụ nợ kỳ hạn 1 năm
p: xác suất hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi của TP công ty
(1-p): xác suất vỡ nợ
k: Lãi suất trái phiếu công ty
r: Lãi suất phi rủi ro của tín phiếu kho bạc1 r 1 r
p(1 + k) = (1+r) p ) 1 p 1
1 k 1 k• Nhận xét:
k càng cao thì xác suất hoàn trả p càng thấp, rủi ro vỡ nợ càng lớn và ngược lại;
Mức thu nhập trái phiếu công ty (kỳ hạn 1 năm) là (1+k), của trái phiếu kho bạc là
(1+r);
Ngân hàng đạt kết quả như nhau khi đầu tư trái phiếu công ty và tín phiếu
kho bạc;14
v1.0014104212 - 6.1.6. MÔ HÌNH CẤU TRÚC KỲ HẠN RỦI RO ĐẦU TƯ
Xác suất vỡ nợ của công cụ nợ dài hạn
Xác suất vỡ nợ năm đầu:
1 r 1 r
p1 (1 k) (1 r) p1 1 p1 1
1 k 1 k
Gọi (1 – p2) là xác suất vỡ nợ năm 2
Xác suất vỡ nợ tích lũy cuối năm 2Cp 1 (1 p1 )(1 p2 )
15
v1.0014104212 - 6.2. CHO THUÊ TÀI CHÍNH
6.2.1. Khái niệm
6.2.2. Các loại
hoạt động cho thuê
cho thuê tài chính
tài chính6.2.3. Những lưu ý
trong cho thuê 6.2.4. Định giá
tài chính cho thuê tài chính16
v1.0014104212 - 6.2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
• Sự ra đời:
2000 năm trước công nguyên;
Việt Nam: 1990;
Dư nợ hiện nay chiếm 12%-13% tổng dư nợ tín dụng ngân hàng thương mại;
• Khái niệm: Là việc cấp tín dụng trung và dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài
chính và phải có một trong các điều kiện sau
Hết hạn hợp đồng, bên thuê được quyền mua lại tài sản hoặc tiếp tục thuê;
Thời hạn cho thuê tối thiểu 60% thời gian khấu hao tài sản;
Tổng số tiền cho thuê ít nhất phải bằng giá trị của tài sản tại thời điểm ký
hợp đồng.17
v1.0014104212 - 6.2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
• Lợi ích:
Giải quyết nhu cầu sử dụng tài sản;
Đảm bảo vốn tài trợ được sử dụng đúng mục đích;
Quyền hủy ngang hợp đồng;
Không đòi hỏi bên thuê phải có vốn;
Tránh được rủi ro lạc hậu về tài sản;
Không phụ thuộc nhiều vào quy mô và rủi ro của bên cho thuê;
• Hạn chế:
Áp dụng cho tài sản lâu bền, đạt tiêu chuẩn;
Tiền thuê cao hơn giá mua.18
v1.0014104212 - 6.2.2. CÁC LOẠI CHO THUÊ TÀI CHÍNH
• Cho thuê tài chính 2 bên
2BÊN CHO THUÊ BÊN ĐI THUÊ
13
• Cho thuê tài chính 3 bên
BÊN CHO THUÊ
4 5
2 1NHÀ CUNG CẤP BÊN ĐI THUÊ
319
v1.0014104212 - 6.2.2. CÁC LOẠI CHO THUÊ TÀI CHÍNH
BÊN CHO THUÊ
• Bán và thuê lại.
• Cho thuê bắc cầu. 1 5 3
• Cho thuê giáp lưng.
2
BÊN THUÊ BÊN THUÊ
THỨ NHẤT 4 THỨ HAI20
v1.0014104212
Download tài liệu Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Bài 6 – ThS. Đặng Hương Giang File Word, PDF về máy