Bài giảng Kế toán công ty: Bài 1 – ThS. Nguyễn Minh Phương
“Bài giảng Kế toán công ty – Bài 1: Tổng quan về các loại hình công ty và kế toán công ty” thông qua bài học này các bạn trình bày được về công ty, phân loại công ty và các loại hình công ty tại Việt Nam; khái niệm, vai trò và nhiệm vụ kế toán công ty và chế độ kế toán công ty.
Bạn đang xem: [Download] Tải Bài giảng Kế toán công ty: Bài 1 – ThS. Nguyễn Minh Phương – Tải về File Word, PDF
*Ghi chú: Có 2 link để tải biểu mẫu, Nếu Link này không download được, các bạn kéo xuống dưới cùng, dùng link 2 để tải tài liệu về máy nhé!
Download tài liệu Bài giảng Kế toán công ty: Bài 1 – ThS. Nguyễn Minh Phương File Word, PDF về máy

Bài giảng Kế toán công ty: Bài 1 – ThS. Nguyễn Minh Phương
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán công ty: Bài 1 – ThS. Nguyễn Minh Phương
- KẾ TOÁN CÔNG TY
Giảng viên: ThS. Nguyễn Minh Phương11
v1.0015107216 - BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI HÌNH
CÔNG TY VÀ KẾ TOÁN CÔNG TYGiảng viên: ThS. Nguyễn Minh Phương
v1.0015107216 2
- MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Trình bày được về công ty, phân loại công ty và các
loại hình công ty tại Việt Nam.
• Trình bày được khái niệm, vai trò và nhiệm vụ kế toán
công ty và chế độ kế toán công ty.v1.0015107216 3
- HƯỚNG DẪN HỌC
• Đọc tài liệu tham khảo.
• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác những
vấn đề chưa nắm rõ.
• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.
• Đọc, tìm hiểu về công ty, các loại công ty, theo pháp
luật Việt Nam.v1.0015107216 4
- CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
Để học được tốt môn học này, người học phải
học xong các môn sau:
• Kế toán tài chính.
• Nguyên lý kế toán.v1.0015107216 5
- CẤU TRÚC NỘI DUNG
1.1 Công ty và đặc điểm kinh tế – pháp lý của công ty
1.2 Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ kế toán công ty
v1.0015107216 6
- 1.1. CÔNG TY VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY
1.1.2. Phân loại công ty, đặc
1.1.1. Sự ra đời và phát triển điểm kinh tế – pháp lý của
của các công ty công ty có ảnh hưởng đến
hạch toán kế toán1.1.3. Các loại hình công ty
theo pháp luật Việt Namv1.0015107216 7
- 1.1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CÔNG TY
Sự hình thành và phát triển của các công ty trên thế giới
• Cơ sở để hình thành nên các loại hình công ty là sự hình thành của các liên kết
kinh tế.
• Từ thế kỉ thứ XIII, mô hình công ty đối nhân bắt đầu xuất hiện ở Châu Âu, có các địa
lý và giao thông thuận tiện cho sự phát triển thương mại.
• Đến thế kỉ XVII, mô hình công ty đối vốn ra đời tại Châu Âu.
• Đầu thế kỉ XIX là điểm mốc quan trọng trong lịch sử hình thành của các công ty, đó
là cuộc cách mạng công nghiệp và sự phát triển của hệ thống giao thông đường sắt.
• Bên cạnh hình thức “trách nhiệm hữu hạn của các nhà đầu tư” được luật pháp
ghi nhận.
• Ở Việt Nam, pháp luật về công ty xuất hiện ở Việt Nam vào thời kỳ pháp thuộc.v1.0015107216 8
- 1.1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CÔNG TY (tiếp theo)
Khái niệm chung về công ty
• Khái niệm “Công ty” (company theo tiếng Anh, compagine theo tiếng Pháp) đã được
sử dụng từ khoảng thế kỷ thứ XVII Châu Âu: “dùng để chỉ sự hợp tác, liên kết của
các cá nhân, các thương gia (liên kết về vốn và chia sẻ rủi ro) để thực hiện các hoạt
động kinh doanh”.
• Khái niệm “Công ty” được áp dụng không hoàn toàn giống nhau trong luật pháp của
mỗi quốc gia, nhưng nhìn chung, “Công ty” có thể hiểu là “sự liên kết của hai hay
nhiều cá nhân hoặc pháp nhân bằng sự kiện pháp lý nhằm cùng tiến hành các hoạt
động để đạt một mục tiêu chung nhất định” (Kubler).
• Theo Điều 4, Luật Doanh nghiệp 2014 của Việt Nam, công ty hay doanh nghiệp
được định nghĩa: “Là các tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch
ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các
hoạt động kinh doanh”.
Luật công ty Việt Nam1990 1999 2005 2014
v1.0015107216 9 - 1.1.2. PHÂN LOẠI CÔNG TY, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CÓ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN KẾ TOÁNPhân loại công ty theo cơ sở thành lập, hoạt động và ra quyết định kinh doanh
Tất cả các thành viên của công ty đối nhân hoặc ít
nhất một thành viên của công ty đối nhân phải chịu
trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của công ty.Không có sự tách biệt về mặt pháp lý giữa tài sản
của công ty và tài sản của cá nhân khi xem xét
Công ty đối nhân trách nhiệm đối với nợ phải trả (chỉ có sự tách biệt
về mặt kế toán).Được thành lập trên cơ sở quan hệ cá nhân, chủ
yếu dựa trên cơ sở quan hệ nhân thân của các
thành viên.v1.0015107216 10
- 1.1.2. PHÂN LOẠI CÔNG TY, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CÓ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN KẾ TOÁN (tiếp theo)Phân loại công ty theo cơ sở thành lập, hoạt động và ra quyết định kinh doanh
Tài sản và vốn của công ty hoàn toàn tách biệt
với các chủ sở hữu cả về mặt pháp lý và kế toán
có tư cách pháp nhân.Các chủ sở hữu vốn của công ty chỉ phải chịu
Công ty đối vốn trách nhiệm hữu hạn đối với nợ phải trải
và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty.Sự liên kết giữa các thành viên chủ yếu dựa trên
yếu tố vốn góp, thường có số lượng thành viên
khá lớn.v1.0015107216 11
- 1.1.2. PHÂN LOẠI CÔNG TY, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CÓ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN KẾ TOÁN (tiếp theo)Phân loại công ty theo trách nhiệm của chủ sở hữu đối với các khoản nợ phải trả
của công tyCông ty Trách nhiệm
Tiêu chí Công ty Trách nhiệm vô hạn
hữu hạn
Phạm vi chịu Chủ sở hữu chỉ chịu trách Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về
trách nhiệm nhiệm trong khoản vốn góp các khoản nợ và nghĩa vụ tài
của mình vào công ty với chính của công ty bằng toàn bộ
khoản nợ và nghĩa vụ tài tài sản cá nhân của mình (gồm
chính của công ty. vốn góp và tài sản cá nhân).
Người chịu Công ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nhiệm tư nhân, công ty
trách nhiệm hợp danh, tổ hợp tác,…v1.0015107216 12
- 1.1.2. PHÂN LOẠI CÔNG TY, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CÓ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN KẾ TOÁN (tiếp theo)Phân loại công ty theo quy mô công ty
• Theo quy mô có thể chia công ty thành:
Công ty có quy mô lớn.
Công ty có quy mô vừa và nhỏ.
• Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, để
phân loại sẽ căn cứ vào tổng số vốn và số
lượng lao động.
Phân loại công ty theo quan hệ giữa các công ty về vốn và cơ cấu tổ chức
• Theo cách phân loại này, chia công ty thành 2 nhóm:
Các công ty hoạt động độc lập, riêng lẻ.
Mô hình công ty mẹ – con bao gồm công ty mẹ với nhiều công ty con được liên
kết chặc chẽ với nhau về lợi ích kinh tế thông qua việc sở hữu vốn, có địa bàn
hoạt động rộng, hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau tạo thành một tập
đoàn kinh tế.v1.0015107216 13
- 1.1.3. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên
• Khái niệm: Là công ty trong đó thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào
công ty.
• Đặc điểm:
Thành viên có thể chuyển đổi vốn góp.
Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh.
Không được phát hành cổ phiếu.
Thành viên chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp về khoản nợ phải trả và
nghĩa vụ tài chính khác của công ty.
Chủ sở hữu có thể là cá nhân hoặc tổ chức, số lượng từ 2 – 50 thành viên.
• Cơ cấu tổ chức:
Hội đồng thành viênChủ tịch Hội đồng thành viên
Giám đốc (Tổng giám đốc)
v1.0015107216 14 - 1.1.3. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (tiếp theo)
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
• Cơ cấu tổ chức: Tùy theo quy mô, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, được tổ chức
theo một trong các mô hình sau:
Hội đồng thành viên + Giám đốc (Tổng giám đốc) + Kiểm soát viên.
Chủ tịch công ty + Giám đốc (Tổng giám đốc) + Kiểm soát viên.
Chủ tịch công ty + Giám đốc (Tổng giám đốc).
Một chủ
sở hữu
Chủ sở hữu chỉ
chịu trách nhiệm Có tư cách pháp
hữu hạn nhân độc lập
Công ty TNHH
một thành viên
Chủ sở hữu
Chủ sở hữu được quyền
là cá nhân phải chuyển nhượng
tách bạch chi tiêu Không được vốn
phát hành
cổ phiếu
v1.0015107216 15 - 1.1.3. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (tiếp theo)
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Khái niệm: Là công ty do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (gọi là chủ sở
hữu công ty), chủ sở hữu của công ty phải là một pháp nhân, chủ sở hữu chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ phải trả của công ty trong phạm vi vốn điều lệ của
công ty. Công ty TNHH một thành viên có tư cách pháp nhân nhưng không được phát
hành cổ phiếu (theo Điều 73 Luật Doanh nghiệp 2014).v1.0015107216 16
- 1.1.3. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (tiếp theo)
Công ty cổ phần
• Khái niệm: Là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành các phần bằng
nhau gọi là cổ phần. Người mua cổ phần là người đầu tư vào công ty, gọi là cổ đông.
Cổ đông của công ty có thể là cá nhân hoặc tổ chức với số lượng cổ đông tối thiểu là
3, không hạn chế tối đa. Cổ đông của công ty chỉ chịu trách nhiệm về nợ phải trả và
nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Công ty
cổ phần có quyền phát hành chứng khoán để huy động vốn.
• Đặc điểm:
Nhiều chủ sở
hữu, số lượng
Cổ đông chỉ phải chịu tối thiểu 3
Có tư cách pháp nhân
trách nhiệm trong
độc lập
phạm vi vốn đầu tư
Công ty
cổ phầnĐược phát hành Cổ đông được quyền
chứng khoán (cổ chuyển nhượng vốn
Vốn điều lệ được
phiếu, trái phiếu) dễ dàng
chia thành nhiều
phần bằng nhau 17
v1.0015107216 - 1.1.3. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (tiếp theo)
Công ty cổ phầnCổ phần ưu đãi
biểu quyếtCổ phần Các loại Cổ phần ưu đãi
phổ thông cổ phần cổ tứcCổ phần ưu đãi
hoàn lạiv1.0015107216 18
- 1.1.3. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (tiếp theo)
Công ty cổ phần
Cổ phiếu Trái phiếu
Quan hệ giữa nhà đầu tư và nhà nhận Quan hệ giữa người cho vay và người đi
đầu tư. vay.
Nhà đầu tư nhận được cổ tức phụ thuộc Người cho vay nhận được tiền lãi không
vào kết quả kinh doanh của công ty. phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của
công ty.
Rủi ro cao hơn phải chịu trách nhiệm hữu Rủi ro ít hơn vì khi đáo hạn người cho vay
hạn về khoản nợ phải trả và nghĩa vụ tài được nhận đủ cả gốc lẫn lãi.
chính của công ty trong vốn đầu tư.• Cơ cấu tổ chức:
Đại hội cổ đông => Hội đồng quản trị => Chủ tịch hội đồng quản trị => Giám đốc
(Tổng giám đốc) => Ban kiểm soát (nếu công ty cổ phần có trên 11 cổ đông).v1.0015107216 19
- 1.1.3. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (tiếp theo)
Công ty hợp danh
Khái niệm: Là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của
của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (gọi là thành viên hợp danh),
ngoài thành viên hợp danh có thêm các thành viên góp vốn.Nhiều chủ sở hữu, ít nhất
phải có 2 cá nhân là thành
viên hợp danh. Thành viên
góp vốn (cá nhân, tổ chức)Không được phát Công ty Có tư cách
hành chứng khoán hợp danh pháp nhân độc lậpThành viên hợp danh Thành viên góp vốn chịu
chịu trách nhiệm vô hạn trách nhiệm hữu hạnv1.0015107216 20
Download tài liệu Bài giảng Kế toán công ty: Bài 1 – ThS. Nguyễn Minh Phương File Word, PDF về máy