Bài giảng Kế toán công: Chương 1 – GVC.TS. Nguyễn Thị Phương Dung
Bài giảng Kế toán công: Chương 1 Tổng quan về kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp; Nhiệm vụ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp; Nội dung công tác kế toán hành chính sự nghiệp; Tổng quan về báo cáo kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bạn đang xem: [Download] Tải Bài giảng Kế toán công: Chương 1 – GVC.TS. Nguyễn Thị Phương Dung – Tải về File Word, PDF
*Ghi chú: Có 2 link để tải biểu mẫu, Nếu Link này không download được, các bạn kéo xuống dưới cùng, dùng link 2 để tải tài liệu về máy nhé!
Download tài liệu Bài giảng Kế toán công: Chương 1 – GVC.TS. Nguyễn Thị Phương Dung File Word, PDF về máy

Bài giảng Kế toán công: Chương 1 – GVC.TS. Nguyễn Thị Phương Dung
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán công: Chương 1 – GVC.TS. Nguyễn Thị Phương Dung
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝChương 1
Tổng quan về kế toán trong đơn vị HCSNGVC.TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG
- Nội dung
1.1 • Tổng quan về đơn vị HCSN
1.2 • Nhiệm vụ kế toán đơn vị HCSN
1.3 • Nội dung công tác kế toán HCSN
1.4 • Tổng quan về báo cáo kế toán
2
2 - Tài liệu chính của môn học
● Chế độ Kế toán hành chính sự nghiệp – Ban hành theo TT
107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ tài chính. - 1.1. Tổng quan đơn vị hành chính sự nghiệp
● Đặc điểm, phân loại đơn vị Hành chính sự nghiệp
1. Cơ quan nhà nước; đơn vị sự nghiệp công lập, trừ các đơn vị sự
nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư
được vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp, áp dụng chế
độ kế toán doanh nghiệp khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy
định hiện hành; tổ chức, đơn vị khác có hoặc không sử dụng
ngân sách nhà nước (sau đây gọi tắt là đơn vị hành chính, sự
nghiệp).
2. Các đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên và
chi đầu tư được áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp, nếu thực
hiện đơn đặt hàng của Nhà nước hoặc có tiếp nhận viện trợ
không hoàn lại của nước ngoài hoặc có nguồn phí được khấu
trừ, để lại thì phải lập báo cáo quyết toán quy định tại Phụ lục 04
của TT 107. - Đặc điểm đơn vị Hành chính sự nghiệp
● Các đơn vị hành chính sự nghiệp được Nhà
nước thành lập nhằm thực hiện một nhiệm
vụ nhất định hoặc quản lý về một hoạt động
nào đó.● Đặc trưng cơ bản của đơn vị hành chính sự
nghiệp là được trang trải kinh phí hoạt động
và thực hiện nhiệm vụ được giao bằng
nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước hoặc
tự cân đối thu – chi. - Đặc điểm đơn vị Hành chính sự nghiệp
● Các đơn vị hành chính sự nghiệp phải sử dụng tài
sản công đúng mục đích đã qui đinh, chấp hành
các dự toán thu – chi, quản lý nguồn kinh phí
theo đúng mục đích, đúng dự toán, đúng tiêu
chuẩn đã qui định. - Phân loại Đơn vị HCSN
● Các đơn vị sự nghiệp thuần túy: Là đơn vị sự nghiệp không
có thu, nguồn kinh phí hoạt động được nhận từ ngân sách
nhà nước. - Phân loại Đơn vị HCSN
● Các đơn vị sự nghiệp có thu: Là các đơn vị tự bảo đảm một
phần hoặc toàn bộ kinh phí, NSNN không phải cấp kinh
phí hay chỉ cấp một phần kinh phí hoạt động thường
xuyên. - Phân cấp quản lý NSNN
NSNN theo từng ngành
Đơn vị dự toán cấp I
Đơn vị dự toán cấp IĐơn vị dự toán cấp II Đơn vị dự toán cấp II Đơn vị dự toán cấp II Đơn vị dự toán cấp II
Các đơn vị dự toán cấp III
Các đơn vị dự toán cấp dưới của cấp III
- Phân cấp quản lý NSNN
● Đơn vị dự toán cấp I: Trực tiếp nhận dự toán ngân sách do
các cấp chính quyền giao, phân bổ dự toán cho các cấp
dưới.
● Đơn vị dự toán cấp II: Nhận dự toán ngân sách của đơn vị
dự toán cấp I và phân bổ dự toán ngân sách cho đơn vị dự
toán cấp III.
● Đơn vị dự toán cấp III: Trực tiếp sử dụng vốn ngân sách. - Phân cấp quản lý NSNN
● Việc xác định cấp của đơn vị dự toán mang tính chất tương
đối.
● Đơn vị dự toán cấp I, II gọi là đơn vị dự toán cấp trên.
● Đơn vị dự toán cấp II, III gọi là đơn vị dự toán cấp cấp
dưới.
● Đơn vị dự toán cấp dưới của cấp III (nếu có) gọi là đơn vị
kế toán trực thuộc. - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐƠN VỊ HÀNH
CHÍNH SỰ NGHIỆP1.3
1.2
Nội dung tổ chức
Nhiệm vụ kế toán công tác kế toán
tại đơn vị HCSN - 1.2 NHIỆM VỤ KẾ TOÁN
– Do NN thành lập và quản lý
nhằm thực hiện những nhiệm
vụ mà Đảng và NN giao cho.Đơn vị HCSN
– Các khoản chi có thể được trang
trải hoàn toàn hoặc một phần bằng
kinh phí do NSNN cấp theo nguyên
tắc không bồi hoàn trực tiếp - 1.1.1 Khái niệm
Kế toán công trong đơn vị HCSN là một bộ phận cấu thành hệ
thống kế toán Nhà nước, có chức năng tổ chức hệ thống thông tin (đã
kiểm tra) về tình hình tiếp nhận và sử dụng, quyết toán kinh phí, tình
hình chấp hành các dự toán thu – chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định
mức của Nhà nước ở các đơn vị sự nghiệp. - 1.2 Nhiệm vụ của kế toán trong đơn vị HCSN
-Thu thập, phản ánh, xử lý thông tin, số liệu kế toán
theo đối tượng và nội dung
-Thực hiện kiểm tra giám sát các khoản thu, chi
-Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm phát
luật về tài chính, kế toán
-Phân tích thông tin, số liệu kế toán
-Cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý
-Lập, nộp các báo cáo tài chính cho các cơ quan
quản lý - Nhiệm vụ kế toán HCSN
● Thu nhận phản ánh về các nguồn kinh phí được cấp , được
tài trợ và tình hình sử dụng các nguồn kinh phí, và các
khoản thu khác tại đơn vị.
● Kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị cấp
dưới, tình hình chấp hành các dự toán thu, chi và quyết
toán kinh phí của cấp dưới. - Nhiệm vụ kế toán HCSN
● Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính; tình hình
quản lý và sử dụng tài sản công; tình hình chấp hành kỷ
luật thu nộp ngân sách, kỷ luật thanh toán,…● Tổng hợp số liệu, lập và nộp các Báo cáo tài chính cho các
cơ quan quản lý và cơ quan tài chính đúng hạn. - 1.3 Nội dung tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN
1.3.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
1.3.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
1.3.3 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán
1.3.4 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán
1.3.5 Tổ chức công tác kế toán
- Nguyên tắc tổ chức
● Nguyên tắc phù hợp
● Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
● Nguyên tắc bất kiêm nhiệm
- 1.3.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Chứng từ
Chứng Chứng từ
từ bắt được tự
buộc thiết kếHĐ bán hàng, séc…Chứng từ được tự thiết kế:
Phiếu thu, phiếu chi, Giấy đề Ngoài 4 loại chứng từ kế toán bắt buộc kể trên. Và
nghị thanh toán tạm ứng, Biên chứng từ bắt buộc quy định tại các văn bản khác đơn
lai thu tiền. vị được tự thiết kế mẫu chứng từ. Để phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh đáp ứng tối thiểu 7 nội
dung quy định tại Điều 16 Luật Kế toán.