Mẫu Slider ĐẹpTài Liệu

[Download] Bài thuyết trình về phật giáo – Tải File Word, PDF Miễn Phí

  • Loading …
    Loading …
    Loading …

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 24/02/2017, 20:00

B. Giáo lý nền tảng.I. Tứ diệu đếCơ sở tư tưởng và cốt lõi của Phật pháp là Tứ diệu đế. Bốn chân lý giải thích bản chất của sự khổ trong luân hồi, nguyên nhân của sự khổ, và làm thế nào để giải trừ đau khổ.1.Khổ đế, chân lý về sự Khổ: đau trên thân gồm: sinh, già, bịnh, chết; khổ tâm gồm: sống chung với người mình không ưa, xa lìa người thân yêu, mong muốn mà không được, chấp vào thân ngũ uẩn. Khổ đau là một hiện thực, không nên trốn chạy, không nên phớt lờ, cũng không nên cường điệu hóa. Muốn giải quyết khổ đau trước tiên phải thừa nhận nó.2.Tập đế, chân lí về sự phát sinh của khổ: khổ đau đều có nguyên nhân thường thấy do tham ái, sân hận, si mê, chấp thủ. Cần truy tìm đúng nguyên nhân sinh ra khổ, nguồn gốc sâu xa sinh ra khổ trong sinh tử luân hồi là do vô minh và ái dục, những mắt xích liên quan nằm trong 12 nhân duyên.3.Diệt đế, chân lí về diệt khổ: là trạng trạng thái không có đau khổ, là một sự an vui giải thoát chân thật, là một hạnh phúc tuyệt vời khi chấm dứt lòng ham muốn, và có sự hiểu biết của trí tuệ chấm dứt vô minh.4.Đạo đế , chân lí về con đường dẫn đến diệt khổ: Phương pháp để đi đến sự diệt khổ là con đường diệt khổ tám nhánh, Bát chính đạo. Phương tiện hay pháp môn để thành tựu con đường Bát chánh đạo là 37 phẩm trợ đạo.Bát chính đạo: theo kinh tạng Pali, bát chính đạo phân thành 3 nhóm CHÀO MỪNG QUÝTRÌNH THẦY CÔ VÀ CÁC ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT CỦA NHÓM CHÚNG TÔI BẠN TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO Một số nội dung cần bàn tới : I Khái quát lịch sử đời phát triển phật giáo II Giáo lý tảng III Phật giáo Việt Nam I Khái quát lịch sử đời phát triển phật giáo Vào cuối kỷ VI trước Công nguyên Phật giáo xuất miền Bắc Ấn Độ cổ đại (nay thuộc Nêpan) Người sáng lập Phật giáo Thích Ca Mâu Ni, tên thật Thích Ca Mâu Ni Siddhartha Phật giáo gồm hai phái Đại thừa, Tiểu thừa Từ hai phái phái lại chia thành nhiều tông nên gọi “tông phái” Nền tảng truyền thống Phật giáo Tam Bảo II Giáo lý tảng Tứ diệu đế: Cơ sở tư tưởng cốt lõi Phật pháp Tứ diệu đế Bốn chân lý giải thích chất khổ luân hồi, nguyên nhân khổ, làm để giải trừ đau khổ Tứ diệu đế là: khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế Khổ đế chân lý khổ đau thân gồm: sinh, già, bệnh, chết… Tập đế chân lí phát sinh khổ Diệt đế chân lí diệt khổ Đạo đế chân lí đường dẫn đến diệt khổ Nhóm trí tuệ Bát đạo Chính ngữ, nghiệp, theo kinh tạng Pali Chính niệm, tư Nhóm đạo đức mạng, tinh phân thành nhóm Nhóm thiền định niệm, định Về thể luận: Phật giáo đưa tư tưởng “vô ngã”, “vô thường” – Vô ngã: Tất vật, tượng thân ta thực Thế giới (nhất giới hữu hình – người) hợp lại yếu tố vật chất (Sắc) tinh thần (Danh ) Đó yếu tố (ngũ uẩn ) – Vô thường: Bản chất tồn giới dòng biến chuyển không ngừng -Niết bàn Phật Giáo coi trạng thái vắng lặng, tịch diệt 3 Giáo luật Phật giáo Kinh luật tạng trình bày phép tắc, giới luật Về bản, đạo Phật có hai giới luật quan trọng ngũ giới thập thiện, quy định điều mà người theo đạo phải tuân theo Ngoài quy định người tu hành phải thực số điều cấm khác Các vị sư từ Đại đức trở lên phải theo giới luật nghiêm Tổ chức Phật giáo không chặt chẽ Phật giáo giáo quyền, không thống cách tu hành, có nhiều tông phái sơn môn Người theo đạo Phật chia làm hai loại: người tu hành người gia Về hệ thống chức sắc nhà tu hành gồm có tăng ni 4 Giáo pháp đạo Phật Kinh tạng Giáo pháp đạo phật tập Luật tạng hợp tam tạng Luận tạng Nền tảng Đạo Phật Nền tảng Đạo Phật tứ thánh đế Đạo Phật đạo giải khổ đau với khái niệm quan trọng Nhân Quả Luân hồi Về nhân quả: 1.Đạo Phật giải thích việc có lý từ nhân Nhân tương tác theo luật hạt giống mối quan hệ nhân quy luật tự nhiên khách quan Về luân hồi Luân hồi cho việc tâm thức trải qua nhiều kiếp sống Chết hết kiếp, tâm thức mang theo nghiệp tái sinh kiếp Hình thức kiếp sống khác nhau, chuyển đổi loài, giới (cõi súc sinh, cõi trời, cõi người, cõi a-tu-la…) Quan hệ Nhân Quả định cách thức Luân hồi, hay nói cách khác tùy theo Duyên hay Nghiệp tạo mà Luân hồi tương ứng để nhận III Phật giáo Việt Nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, từ đầu Công nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử (ở Hưng Yên ngày nay) học đạo nhà sư Ấn Độ Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) trụ sở quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Các truyền thuyết Thạch Quang Phật Man Nương Phật Mẫu xuất với giảng đạo Khâu Đà La (Ksudra) khoảng năm 168-189 Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ sớm Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, coi quốc giáo, ảnh hưởng đến tất vấn đề sống Đến đời nhà Hậu Lê Nho giáo coi quốc giáo Phật giáo vào giai đoạn suy thoái Đến đầu kỷ 17, vua Quang Trung cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, sớm nên việc nhiều kết Đến kỷ 20, ảnh hưởng mạnh trình Âu hóa, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ đô thị miền Nam với đóng góp quan trọng nhà sư Khánh Hòa Thiện Chiếu Lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn: từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc giai đoạn hình thành phát triển rộng khắp; thời Nhà Lý – Nhà Trần giai đoạn cực thịnh; từ đời Hậu Lê đến cuối kỷ 19 giai đoạn suy thoái; từ đầu kỷ 20 đến giai đoạn phục hưng Phật giáo Bắc Tông có ba tông phái truyền vào Việt Nam Thiền tông, Tịnh Độ tông Mật tông Cảm ơn quý thầy cô bạn ý lắng nghe thuyết trình nhóm Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn lớp! Xin chân thành cảm ơn ! … Khái quát lịch sử đời phát triển phật giáo II Giáo lý tảng III Phật giáo Việt Nam I Khái quát lịch sử đời phát triển phật giáo Vào cuối kỷ VI trước Công nguyên Phật giáo xuất miền Bắc Ấn Độ cổ đại… biến chuyển không ngừng -Niết bàn Phật Giáo coi trạng thái vắng lặng, tịch diệt 3 Giáo luật Phật giáo Kinh luật tạng trình bày phép tắc, giới luật Về bản, đạo Phật có hai giới luật quan trọng… nghiêm Tổ chức Phật giáo không chặt chẽ Phật giáo giáo quyền, không thống cách tu hành, có nhiều tông phái sơn môn Người theo đạo Phật chia làm hai loại: người tu hành người gia Về hệ thống chức

– Xem thêm –

Bạn đang xem: [Download] Bài thuyết trình về phật giáo – Tải File Word, PDF Miễn Phí

Xem thêm: Bài thuyết trình về phật giáo, Bài thuyết trình về phật giáo, Bài thuyết trình về phật giáo, Giáo luật của Phật giáo, III. Phật giáo Việt Nam

Hy vọng thông qua bài viết Bài thuyết trình về phật giáo . Bạn sẽ tìm được cho mình những tài liệu học tập bổ ích nhất.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button