Tài LiệuTài Liệu Về Kinh Tế Quản Lý

[Download] Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 1 – ThS. Huỳnh Nữ Khuê Các – Tải về File Docx, PDF

Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 1 – ThS. Huỳnh Nữ Khuê Các

Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 1 – ThS. Huỳnh Nữ Khuê Các
Nội dung Text: Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 1 – ThS. Huỳnh Nữ Khuê Các


“Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật – Bài 1: Khái quát về soạn thảo văn bản pháp luật” cung cấp kiến thức cơ bản về các loại văn bản pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam; những kiến thức về thể thức và kỹ thuật xây dựng một văn bản pháp luật và một số văn bản hành chính khác. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

Bạn đang xem: [Download] Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 1 – ThS. Huỳnh Nữ Khuê Các – Tải về File Docx, PDF

*Ghi chú: Có 2 link để tải tài liệu, Nếu Link này không download được, các bạn kéo xuống dưới cùng, dùng link 2 để tải tài liệu về máy nhé!
Download tài liệu Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 1 – ThS. Huỳnh Nữ Khuê Các File Docx, PDF về máy

Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 1 – ThS. Huỳnh Nữ Khuê Các

Mô tả tài liệu

Nội dung Text: Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 1 – ThS. Huỳnh Nữ Khuê Các

  1. 2/24/20

    XÂY DỰNG
    VĂN BẢN
    PHÁP LUẬT
    GV: ThS. Huỳnh Nữ Khuê Các
    Email:cac.hnk@huflit.edu.vn

    1

    Kiến thức
    • Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các loại
    văn bản pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam; những
    Mục kiến thức về thể thức và kỹ thuật xây dựng một văn bản
    tiêu pháp luật và một số văn bản hành chính khác.
    của Kỹ năng
    học • Giúp sinh viên có kỹ năng soạn thảo văn bản pháp luật và
    phần các văn bản hành chính thông dụng khác ở các công ty
    cũng như các cơ quan nhà nước.
    Thái độ
    • Giúp sinh viên có ý thức về xây dựng một văn bản nói chung
    và ý thức trong việc sử dụng ngôn ngữ trong văn bản.

    2

    1

  2. 2/24/20

    Phân loại Thời Tỷ trọng Quy định
    lượng (%)
    Đánh giá Điểm danh và kiểm tra kiến thức (BT
    chuyên cần 20% nhỏ hoặc mini game )

    Kiểm tra 20% TB của 3 bài kiểm tra
    giữa kỳ – SV soạn thảo một văn bản PL theo
    yêu cầu của GV trong quá trình học
    (2B)
    – Kiểm tra trắc nghiệm (1B)
    Kiểm tra cuối 60
    kỳ phút 60% Bài thi kiểm tra tự luận

    3

    Nhiệm vụ của sinh viên

    • Tham gia trên lớp ít nhất 70% (điểm danh)
    • Đọc trước giáo trình và các văn bản pháp luật trong
    phần Tài liệu học tập; Tham gia kiểm tra giữa kỳ và
    các bài kiểm tra khác khi GV yêu cầu.
    • Tham gia thi kết thúc học phần
    • Chủ động tự học theo những vấn đề mà giảng viên
    gợi ý
    • Bảo đảm giờ giấc học tập trên lớp theo quy định

    4

    2

  3. 2/24/20

    Tài liệu học tập
    • Giáo trình Kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật, ĐH
    Luật Tp.HCM, NXB Hồng Đức, 2018*
    • Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
    • Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi
    hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
    • Thông tư 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức và kỹ thuật
    trình bày văn bản hành chính do Bộ Nội vụ ban hành
    • Nghị quyết 351/2017/UBTVQH14 quy định thể thức và kỹ
    thuật
    5
    trình bày văn bản QPPL của UBTVQH, UBTVQH, CTN

    5

    • Nghị định 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư
    • Nghị định 09/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định
    110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư
    • 25/2011/TT-BTP về thể thức, kỹ thuật trình bày
    VBQPPL của CP, TTCP, BT, TTCQ ngang bộ, VBPQPL
    liên tịch

    6

    3

  4. 2/24/20

    Nội dung chính môn học

    Bài 1. KHÁI QUÁT VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT

    Bài 2. THỂ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN

    Bài 3. NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

    Bài 4. HIỆU LỰC VÀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VĂN BẢN PHÁP
    LUẬT

    Bài 5. SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN CỤ THỂ
    7

    7

    Bài 1.
    KHÁI QUÁT VỀ
    SOẠN THẢO VĂN
    BẢN PHÁP LUẬT

    8

    4

  5. 2/24/20

    Nội dung Bài 1
    • Văn bản pháp luật
    • Khái niệm, đặc điểm, chức năng của văn bản pháp
    luật
    • Hình thức văn bản pháp luật

    • Thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật
    • Thẩm quyền ban hành VBQPPL
    • Thẩm quyền ban hành VB ADQPPL
    • Một số văn bản QPPL

    • Kỹ thuật soạn thảo văn bản pháp luật
    • Khái niệm
    • Tính chất của kỹ thuật soạn thảo văn bản pháp luật
    • Ý nghĩa của soạn thảo VBPL

    9

    Khái niệm văn bản pháp luật

    Văn bản pháp luật là hình thức thể hiện
    bằng ngôn ngữ viết các quyết định mang
    tính ý chí nhà nước, do các cơ quan hoặc
    người có thẩm quyền của các cơ quan
    nhà nước ban hành, theo các hình thức,
    thủ tục do pháp luật quy định để điều
    chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý
    chí nhà nước

    10
    Bao gồm VBQPPL và VB AD QPPL

    10

    5

  6. 2/24/20

    Đặc điểm của văn bản pháp luật

    * Được xác lập bằng ngôn ngữ viết * Thủ trưởng CQNN
    * Công chức khi thi hành công vụ
    * Người chỉ huy tàu bay, tàu biển
    * Ban hành bởi chủ thể – CQNN
    có thẩm quyền – Cá nhân có thẩm quyền

    – Chủ trương, chính sách
    * ND là ý chí của NN – QT xử sự chung
    – Mệnh lệnh
    * Theo thủ tục do PL quy định Theo Luật ban hành VB QPPL 2015

    * Hình thức do PL quy định Tên loại VB, thể thức & kỹ thuật trình bày

    * Có giá trị điều chỉnh mang tính pháp lý
    – Tuyên truyền, phổ biến
    * Mang tính bắt buộc, bảo đảm bởi NN – Tổ chức hành chính
    11
    – Cưỡng chế

    11

    Chức năng của VBPL

    Thông tin

    Quản lý

    Pháp lý

    Văn hóa – Xã hội

    Phản ánh, thống kê

    12

    6

  7. 2/24/20

    • Văn bản pháp
    luật được phân
    thành mấy loại,
    đó là những loại
    nào?

    13

    HÌNH THỨC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

    • Văn bản QPPL
    • Văn bản áp dụng QPPL

    14

    7

  8. 2/24/20

    Văn bản quy
    phạm pháp luật
    Là VB có chứa QPPL, ban
    hành theo đúng thẩm quyền, Đ2&Đ3
    hình thức, trình tự, thủ tục qđ LBHVBQPPL 2015
    trong Luật

    (1) (2) (3) (4) (5)

    Theo thẩm Chứa đựng quy tắc
    CQNN, người Ban hành theo
    quyền hình xử sự mang tính bắt Được NN bảo
    có thẩm quyền đúng trình tự
    thức do luật buộc chung, AD đảm thực hiện
    ban hành quy định luật định nhiều lần trong cuộc
    sống

    15

    • Phân biệt VB QPPL với các loại văn bản
    khác?
    • à Các dấu hiệu đặc trưng của VBQPPL

    16

    8

  9. 2/24/20

    Các chủ thể sau có thẩm quyền ban hành VBQPPL?

    qHĐND huyện – Chủ tịch HĐND huyện
    qUBND huyện – Chủ tịch UBND huyện
    qTAND huyện – Chánh án TAND huyện
    qVKSND huyện – Viện trưởng VKSND huyện
    qCác phòng – Trưởng phòng

    17

    VD về QPPL

    Điều 31 Luật GTĐB 2008
    1. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở
    một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ
    em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
    3.Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy
    phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy
    cách.

    18

    9

  10. 2/24/20

    Văn bản áp dụng QPPL (còn gọi
    là văn bản cá biệt) là văn bản
    2.Đúng thủ tục do chủ thể có thẩm quyền ban
    theo quy định 3. Đúng hình hành, theo trình tự, hình thức,
    của PL thức thủ tục do pháp luật quy định,
    nhằm áp dụng quy phạm pháp
    luật vào từng trường hợp cụ
    thể, có hiệu lực áp dụng một
    lần

    1.Thẩm quyền
    ban hành do VB AD
    nhiều VB QPPL
    khác nhau quy QPPL Thực hiện một
    định lần trong thực
    tiễn

    19

    Các văn bản dưới đây có phải là VB ADQPPL?
    • Quyết định phê chuẩn kết quả bầu cử chức vụ Chủ
    tịch UBND huyện
    • Nghị quyết về miễn nhiệm, bãi nhiệm đại biểu
    HĐND, UBND và các chức vụ khác.
    • Chỉ thị tổ chức đón Tết Nguyên đán của Bộ TTTT
    • Nghị quyết Quyết định danh mục và mức thu phí, lệ
    phí
    • Nghị quyết của HĐND về Tình hình thực hiện nhiệm
    vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh 6 tháng đầu
    năm 2015

    20

    10

  11. 2/24/20

    • So sánh văn bản quy
    phạm pháp luật và
    văn bản áp dụng quy
    phạm pháp luật?

    21

    21

    —Đều do các ………………… có
    thẩm quyền ban hành
    —Đều được ban hành theo
    ……………… nhất định
    Giống —Đều thể hiện dưới những hình
    thức nhất định theo tên gọi như
    điều 3 NĐ 34/2016.
    —Đều được nhà nước đảm bảo thực
    hiện.

    22

    11

  12. 2/24/20

    Ø Chứa đựng các………….
    VB QPPL
    Ø Chủ thể có thẩm quyền ban hành có số lượng
    ………………
    Ø Áp dụng ……… lần trong thực tiễn
    Ø Đối tượng thực hiện văn bản ……………. chỉ đích danh.

    Khác———————————————————————–
    Ø Chỉ chứa đựng các …………………………………..
    Ø Có số lượng …………………………
    VB ADQPPL
    Ø Áp dụng………….. lần trong từng trường hợp cụ thể
    Ø ………………… chỉ đích danh

    23

    Ø Trình tự, thủ tục ban hành thường………………. hơn.
    VB QPPL
    Ø Mang……………. tên gọi khác nhau: luật, pháp lệnh,
    nghị định, thông tư.
    Ø Số và kí hiệu văn bản được ghi kèm theo ……… ban
    hành
    Ø Số: 14………../QĐ-TTg; Số :…………/2015/QĐ-UBND
    Khác——————————————————————–
    Ø Trình tự, thủ tục …………………….
    Ø Thường chỉ mang tên gọi là ……………..

    VB ADQPPL Ø Số và ký hiệu văn bản …………….. ghi năm ban hành
    Số :……/QĐ-UBND; Số: 14/QĐ-TTg

    24

    12

  13. 2/24/20

    Một số khái niệm về các loại văn bản khác

    • Văn bản luật và văn bản dưới luật
    • Văn bản Nhà nước
    • Văn bản pháp quy và văn bản pháp quy phụ
    • Văn bản hành chính

    25

    Công văn

    Khoản 2 Đ4 NĐ110

    Văn bản Không có tên gọi
    hành
    chính
    Có tên gọi
    Sử dụng phổ biến trong các cơ quan
    nhà nước, các tổ chức, ban hành nhằm + Thông cáo, Công điện
    thực thi các VBQPPL hoặc dùng để giải + Thông báo
    quyết các tác nghiệp cụ thể, dùng + Biên bản, báo cáo, tờ
    phản ánh tình hình, trao đổi, giao dịch trình;
    để đề nghị hoặc trả lời các yêu cầu, + Giấy giới thiệu, đề án, kế
    chất vấn hoạch

    26

    13

  14. 2/24/20

    • Thông báo: Công bố cho các các đối tượng
    có liên quan về sự thay đổi, chấm dứt của
    một số hoạt động.
    • Tờ trình: Để đề xuất cấp trên một chủ
    trương, phương án, một giải pháp mới; Được
    sử dụng để ghi nhận lại sự việc, vụ việc thực
    tế đã hoặc đang xảy ra để làm chứng cứ pháp
    lý.
    • Biên bản: Sử dụng trong hoạt động của: Cá
    nhân Doanh nghiệp Giữa cơ quan nhà nước
    với công dân.

    27

    • Báo cáo:
    là những văn bản trình bày nội dung trọng tâm,
    nổi bật hoặc cập nhật cho một đối tượng cụ thể.
    Báo cáo thường được sử dụng để nêu lên các kết
    quả của một hoạt động, công tác, một thử nghiệm,
    điều tra, hoặc báo cáo yêu cầu
    • Công văn:
    Công văn là các văn bản hành chính dùng để giao
    tiếp, trao đổi, hướng dẫn công việc giữa cơ quan
    nhà nước với nhau hoặc giữa cấp trên với cấp dưới,
    cấp dưới với cấp trên

    28

    14

  15. 2/24/20

    Phân biệt VBHC và VB ADQPPL
    👌 • Quyết định nâng lương
    👌 • Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen
    thưởng, kỷ luật cán bộ công chức
    • Tờ trình về việc sử dụng các nguồn vốn đầu tư
    công chưa giải ngân hết
    👌 • Chỉ thị về phát động thi đua, biểu dương người
    tốt việc tốt,…
    • Báo cáo của Chính phủ về việc triển khai chương
    trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới

    29

    Phân biệt VBHC và VB ADQPPL

    👌 • Quyết định về việc xử phạt vi phạm hành chính
    về giao thông đường bộ đối với ông Nguyễn Văn
    B
    • Công văn của Ủy ban nhân dân huyện về việc
    mời họp
    👌 • Quyết định bổ nhiệm Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh
    Đồng Nai
    👌 • Nghị quyết miễn nhiệm tư cách Đại biểu Hội
    đồng nhân dân huyện A đối với bà Nguyễn Thị B

    30

    15

  16. 2/24/20

    Câu hỏi tình huống:

    Nhà hàng A bị xử phạt hành chính do
    không đảm bảo vệ sinh an toàn thực
    phẩm:
    + Biên bản về vi phạm hành chính?
    + Quyết định xử phạt vi phạm hành
    chính?

    31

    • Công điện của Thủ tướng
    V/v ứng phó khẩn cấp với bão
    số 4 và mưa lũ có phải là văn
    bản quy phạm pháp luật?

    32

    16

  17. 2/24/20

    Viết từ 10-15 dòng nhận
    định: VBPL là công cụ cho
    NN quản lý và điều hành
    nền kinh tế- xã hội. Khẳng
    định đó đúng hay sai?

    Lấy 3 ví dụ cho mỗi loại văn
    bản (VBQPPL, VBHC,
    VBADQPPL)

    33

    Phân biệt văn bản áp
    dụng quy phạm pháp
    luật và văn bản hành
    chính khác?

    Lấy 3 ví dụ cho mỗi loại văn
    bản (VBQPPL, VBHC,
    VBADQPPL)

    34

    17

  18. 2/24/20

    THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN PHÁP LUẬT

    • Thẩm quyền ban hành văn
    bản QPPL
    • Thẩm quyền ban hành văn
    bản áp dụng QPPL

    35

    Khái niệm thẩm quyền

    • Thẩm quyền: Là quyền chính thức được xem xét
    để kết luận, định đoạt và quyết định 1 vấn đề.
    (1) Mỗi chủ thể có thẩm quyền chỉ được ban hành một
    hoặc một số loại VB nhất định.
    (2)Mỗi loại Văn bản phù hợp với từng công việc cụ thể.

    36

    18

  19. 2/24/20

    Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL

    • Là quyền của các chủ thể xem xét, quyết định
    việc ban hành văn bản có chứa đựng các
    QPPL, theo hình thức, trình tự, thủ tục quy
    định trong Luật BHVBQPPL, để điều chinh các
    quan hệ xã hội phát sinh trên phạm vi cả
    nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định,
    nhằm thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn
    được phân cấp.

    37

    HIẾN PHÁP, LUẬT, NGHỊ QUYẾT QUỐC HỘI

    UBTVQH
    PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT…..

    LỆNH, QUYẾT ĐỊNH CTN

    CHÍNH PHỦ
    VBQPPL

    NGHỊ ĐỊNH

    THỦ TƯỚNG
    QUYẾT ĐỊNH
    TỔNG KTNN
    THÔNG TƯ…
    BT, TTCQNB
    THÔNG TƯ LIÊN TỊCH CA TANDTC,
    VTVKSNDTC
    NGHỊ QUYẾT
    HĐND Các cấp

    QUYẾT ĐỊNH UBND Các cấp

    38

    19

  20. 2/24/20

    Thẩm quyền

    hình nội
    thức dung

    Thẩm quyền
    39

    Thẩm quyền về hình thức của VBQPPL

    • Là việc cơ quan, người có thẩm quyền ban
    hành văn bản theo đúng hình thức đã được
    quy định tại Luật ban hành văn bản quy phạm
    pháp luật
    • Tên gọi văn bản
    àĐ4 Luật ban hành văn bản QPPL

    40

    20

Download tài liệu Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 1 – ThS. Huỳnh Nữ Khuê Các File Docx, PDF về máy

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button