Lớp 10Ngữ Văn

Đọc hiểu Thuật hứng Bài 6: Cảnh cũ non quê nhặt chốc mòng – Ngữ Văn 10

Trả lời câu hỏi Đọc hiểu Thuật hứng Bài 6: Cảnh cũ non quê nhặt chốc mòng: Bài thơ trên được trích trong tập thơ nào? Thể thơ của bài thơ trên? Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? Tìm những hình ảnh thiên nhiên được nhắc tới trong bài thơ? 

Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới: 

THUẬT HỨNG BÀI 6 

Bạn đang xem: Đọc hiểu Thuật hứng Bài 6: Cảnh cũ non quê nhặt chốc mòng – Ngữ Văn 10

Cảnh cũ non quê nhặt chốc mòng, 

Chiêm bao ngờ đã đến trong. 

Chè tiên nước ghín bầu in nguyệt 

Mai rụng hoa đeo bóng cách song. 

Gió nhặt đưa qua trúc ổ, 

Mây tuôn phủ rợp thư phòng. 

Thức nằm nghĩ ngợi còn mường tượng, 

Lá chưa ai quét cửa thông. 

Đọc hiểu Thuật hứng Bài 6: Cảnh cũ non quê nhặt chốc mòng

Đọc hiểu Thuật hứng Bài 6 

Câu 1. Bài thơ trên được trích trong tập thơ nào? 

Câu 2. Thể thơ của bài thơ trên? 

Câu 3. Phương thức biểu đạt của bài thơ là gì? 

Câu 4. Tìm những hình ảnh thiên nhiên được nhắc tới trong bài thơ? 

Trả lời câu hỏi đọc hiểu 

Câu 1. 

Bài thơ trên được trích trong tập thơ Quốc âm thi tập 

Câu 2.  

Thể thơ của bài thơ: Đường luật biến thể 

Câu 3. 

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là: Phương thức biểu cảm 

Câu 4. 

Những hình ảnh thiên nhiên được nhắc tới trong bài thơ là: Chè tiên, hoa mai, gió, mây, lá.

 ———————————- 

Trên đây đã mang tới cho các bạn những kiến thức bổ ích qua bài Đọc hiểu Thuật hứng Bài 6. Hi vọng những kiến thức trên sẽ giúp các bạn đạt được kết quả cao trong học tập. Mời các bạn đến với câu hỏi tiếp theo.

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 10,Ngữ Văn 10

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button