Lớp 8Ngữ Văn

Biệt ngữ xã hội là gì? Ví dụ về biệt ngữ

Trong Tiếng việt, các từ được chia thành các loại khác nhau. Nhiều từ được chia theo quan hệ xã hội. Các từ của mỗi vùng đôi khi có hình thức giống nhau nhưng nghĩa khác nhau. Nhiều người sẽ khó phân biệt được. Chúng được hiểu chung biệt ngữ xã hội.

Nội dung

1. Biệt ngữ xã hội là gì?

Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ dùng để sử dụng trong một tầng lớp xác định nào đó. Mà chỉ những người ở cùng trong tầng lớp đó mới có thể hiểu họ đang nói gì. Tầng lớp học sinh, sinh viên; tầng lớp các tôn giáo khác nhau, tầng lớp phong kiến xưa…)

Bạn đang xem: Biệt ngữ xã hội là gì? Ví dụ về biệt ngữ

2. Ví dụ về biệt ngữ xã hội

Tùy thuộc vào nhiều tầng lớn khác nhau mà mỗi tầng lớp lại những biệt ngữ khác nhau

Ví dụ về biệt ngữ xã hội

Ví dụ: 

– Biệt ngữ vua quan trong thời kì phong kiến: Hoàng đế, thần, trẫm, long bào, bút vua, băng hà, long thể…

– Biệt ngữ của lớp trẻ trong xã hội ngày nay: Chém gió, trẻ trâu, trúng tủ..v..v..

– Biệt ngữ của người buôn bán: Bắt mồi, cựa, ném, luộc, búa, sà mạnh, sình, chao, chặt, chặt, luộc me, …

– Biệt ngữ của những kẻ trộm cắp: Đánh nhau, chém, đâm cung, ngã, chạy, bè, phi tiêu, chơi bời, xiên trôi cung…

Một ví dụ đơn giản khác như ngôn ngữ giữa các miền, các dân tộc, chỉ những người trong vùng mới có thể hiểu rõ được ngôn ngữ và ý nghĩa địa của câu nói đó.  

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 8, Ngữ Văn 8

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button