Luyện tập (trang 80)
Bài 16 (trang 80 SGK Đại Số 10 nâng cao)
Giải và biện luận các phương trình sau (m và k là tham số),
a) (m – 1)x2+ 7x – 12 = 0;
Bạn đang xem: Bài 16 trang 80 SGK Đại Số 10 nâng cao – Giải Toán 10
b) mx2– 2(m + 3)x + m + 1 = 0;
c) [(k + 1)x – 1](x – 1) = 0;
d) (mx – 2)(2mx – x + 1) = 0.
Lời giải:
a)
- m = 1, phương trình có nghiệm duy nhất x = 12/7
- m ≠ 1, A = 49 + 48(m – 1) = 1 + 48m
+ Nếu 1 + 48m < 0 ⇔ m < -1/48, phương trình vô nghiệm.
+ Nếu 1 + 48m = 0 ⇔ m = -1/48, phương trình có nghiệm kép
Nếu 1 + 48m > 0 ⇔ m > -1/48 , phương trình có hai nghiệm kép
x1 = x2 = -{7 : (2.(-1/48 – 1)]} = 24/7
+ Nếu 1 + 48m > 0 ⇔ m1 -1/48, phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 = (-7- √(1+48m))/(2(m -1)), x2 = (-7+ √(1+48m))/(2(m -1))
Tóm lại: • m = 1, phương trình có một nghiệm x = 12/7
m = – 1/48, phương trình có nghiệm x = 24/7
m < – 1/48 , phương trình vô nghiệm.
- m > -1/48 và m ≠ 1, phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 = (-7- √(1+48m))/(2(m -1)), x2 = (-7+ √(1+48m))/(2(m -1))
b)
- m = 0, phương trình trở thành: -6x + 1 = 0 ⇔ x = 1/6
- m ≠ 0, Δ’ = (m + 3)2– m2– m = 5m + 9
+ Nếu 5m + 9 < 0 ⇔ 5m < -9 -9/5
→phương trình vô nghiệm.
+Nếu m = -9/5, phương trình có nghiệm kép x = (-9/5+3 )/(-9/5) = -2/3
+ Nếu m 1 -9/5( m ≠ 0), phương trình có hai nghiệm phân biệt
x = ((m+3) ±√(5m+9) )/m
- k = -1, phương trình có nghiệm x = 1.
- k ≠ -1, phương trình có nghiệm x = 1, x = 1/(k + 1)
→k = 0, phương trình có một nghiệm x = 1.
k ≠ 0, k ≠ -1 phương trình có hai nghiệm phân biệt: x = 1, x =1/(k + 1)
Tóm lại: k = -1 hoặc k = 0 phương trình có nghiệm x = 1
k ≠ -1 và k ≠ 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x = 1, x = 1/(k + 1)
- m = 0, phương trình có nghiệm x = 1.
{(m ≠ 0 và m ≠ 1/2} phương trình có các nghiệm : x = 2/m ; x = 1/(1 – 2m).
→m = 2/5 phương trình có một nghiệm x = 5.
m ≠ 0, m ≠ 1/2, m ≠ 2/5 phương trình có hai nghiệm phân biệt x = 2/m; x = 1/(1 – 2m)
Tham khảo toàn bộ: Giải bài tập Toán 10 nâng cao
Đăng bởi: Sài Gòn Tiếp Thị